Thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết gõy ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 46 - 48)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

2.1.4 Thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết gõy ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

để trốn trỏnh trỏch nhiệm.

Vớ dụ: tổ trưởng tổ dõn phố chứng kiến khu phố mỡnh bị chỏy đó vội vàng yờu cầu phỏ bỏ một số ngụi nhà trờn đường đỏm chỏy đi để trỏnh cả khu phố bị thiờu rụi. Tuy nhiờn, trong trường hợp này, cú thể cũn một phương ỏn nữa để dập tắt đỏm chỏy. Chỉ khi nào nỗ lực chữa chỏy khụng phải là cỏch cú thể khống chế được đỏm chỏy thỡ phương ỏn gõy thiệt hại mới được thừa nhận.

2.1.4 Thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết gõy ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. ngăn ngừa.

Khoản 1 Điều 16 Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định “… thiệt hại gõy ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa…”, như vậy thiệt hại gõy phải ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

42

Khi đỏnh giỏ một thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết cần cõn nhắc toàn diện những yếu tố sau [34, tr. 234] :

- Điều kiện, hoàn cảnh thực tế xảy ra sự việc;

- Tầm quan trọng của những lợi ớch cần được bảo vệ đang bị đe dọa;

- Khả năng thực tế sẽ dẫn đến hậu quả lớn hơn hậu quả đó xảy ra, nếu khụng được ngăn chặn kịp thời;

- Khả năng xử lý của người gặp phải sự nguy hiểm trong tỡnh thế cấp thiết (như trạng thỏi tõm lý, kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn v.v…)

- Những giả định được đặt ra để ngăn ngừa sự nguy hiểm đang đeo dọa cỏc lợi ớch hợp phỏp …

- Cỏc yếu tố khỏc (nếu cú).

Nếu thiệt hại gõy ra trong tỡnh thế cấp thiết bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thỡ người gõy thiệt hại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. So sỏnh thiệt hại gõy ra và thiệt hại cần ngăn chặn khỏ phức tạp khi thiệt hại đú khỏc tớnh chất. Vớ dụ thiệt hại lớn về tài sản và thiệt hại nhỏ về sức khoẻ con người, loại thiệt hại nào được đỏnh giỏ là lơn hơn? Ngoài ra việc đỏnh giỏ thiệt hại gõy ra và thiệt hại cần ngăn ngừa cũn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người gõy thiệt hại. Vớ dụ: nhà lịch sử học sẽ biết giỏ trị của một di tớch hơn một người bỡnh thường khụng được qua đào tạo.

Việc đỏnh giỏ thiệt hại tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, ở đõy khụng thuần tuý về vật chất mà bao gồm cả cỏc thiệt hại cú giỏ trị về mặt tinh thần.

Nếu vỡ sự kiện bất ngờ, khụng thể dự kiến được trước, thỡ họ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Nếu do thực hiện ý muốn ngăn ngừa thiệt hại lớn hơn nhưng khụng thực hiện được lại gõy thiệt hại lớn hơn do sức mạnh khụng thể khắc phục được, thỡ cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.

43

Vớ dụ: do rừng bị chặt phỏ, mụi trường sống bị đe doạ, đàn voi rừng tức giấn kộo nhau vào cỏc nương rẫy của người dõn giẫm lờn hoa màu, lều trại (khụng cú người) của họ. Trước tỡnh hỡnh đú, người dõn đó kộo nhau bao võy và giết chỳng. Rừ ràng, trong trường hợp này, thiệt hại gõy ra lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Nếu đàn voi truy đuổi, giết chết người dõn thỡ hành vi giết chỳng cú thể chấp nhận được.

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)