Nõng cao năng lực người làm cụng tỏc tố tụng song song với việc nõng cao trỡnh độ dõn trớ và trỏch nhiệm cụng dõn.

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 79 - 83)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

3.3.3 Nõng cao năng lực người làm cụng tỏc tố tụng song song với việc nõng cao trỡnh độ dõn trớ và trỏch nhiệm cụng dõn.

nõng cao trỡnh độ dõn trớ và trỏch nhiệm cụng dõn.

Nõng cao năng lực người làm cụng tỏc tố tụng và nõng cao dõn trớ là đường lối, chớnh sỏch chung của Đảng và Nhà nước. Việc ỏp dụng cỏc điều kiện của tỡnh thế cấp thiết là tương đối khú, đũi hỏi những người làm cụng tỏc phỏp luật như: điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn phải cú năng lực nhất định.

Như đó trỡnh bày ở trờn, việc đỏnh giỏ cỏc điều kiện của tỡnh thế cấp thiết là tương đối khú: phải xỏc định cú hay khụng sự đe doạ đến cỏc lợi ớch cần bảo vệ? căn cứ xỏc định là lời khai những người làm chứng, người gõy thiệt hại, họ chứng kiến trong hoàn cảnh nào? điều kiện khỏch quan ra sao? í thức chủ quan của họ nhỡn nhận thiệt hại sắp xảy ra như thế nào? Đe doạ đú cú hiện hữu hay khụng? thiệ hại mà họ sắp gõy ra họ cú nghĩ là nhỏ hơn thiệt hại đang bị đe doạ khụng? Căn cứ vào đõu? liệu cú hay khụng việc lợi dụng hoàn cảnh để gõy thiệt hại? tất cả những điểm trờn phải được nhà cụng tỏc tố tụng đỏnh giỏ và chứng minh một cỏch khỏch quan và toàn diện, trỏnh làm oan người vụ tội hoặc bỏ lọt tội phạm. Việc này tức là xỏc định ranh

75

giới giữa tội phạm và khụng phải là tội phạm, đũi hỏi điều tra viờn, kiểm sỏt viờn và cỏc thẩm phỏn phải “vừa hồng, vừa chuyờn”.

Đồng thời phải nõng cao dõn trớ và trỏch nhiệm cụng dõn. Tuy phỏp luật khụng bắt buộc mọi người phải hành động trong tỡnh thế cấp thiết nhưng nếu mỗi cụng dõn cú trỏch nhiệm và biết vỡ lợi ớch chung thỡ họ sẽ hành động trong tỡnh thế cấp thiết.

Cần trỏnh tõm lý bàng quan, thờ ơ, ớch kỷ của cỏ nhõn khi khụng hành động trong tỡnh thế cấp thiết. Muốn vậy, mỗi người dõn phải tự trang bị cho mỡnh kiến thức đờ hiểu được tinh thần phỏp luật, phõn biệt được ranh giới của tội phạm và khụng phải tội phạm. Cần phải hiểu phỏp luật trao cho mỡnh quyền hành động trong tỡnh thế cấp thiết, việc gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Kết luận chương 3:

Túm lại, xuất phỏt từ những nghiờn cứu trờn đõy, chỳng ta rỳt ra được một số kết luận như sau:

Kể từ khi Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn được thụng qua và cú hiệu lực cho đến nay, quy định về tỡnh thế cấp thiết bờn cạnh những điểm tớch cực cũng đó bộc lộ một số điểm chưa hợp lý, đúi hỏi cỏc nhà luật học tiếp tục nghiờn cứu sõu sắc hơn nữa để đưa ra cỏc giải phỏp hoàn thiện quy định này gúp phần xõy dựng và hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự của nước ta trong thời kỳ đổi mới.

Quy định về tỡnh thế cấp thiết với tư cỏch là một trong những tỡnh tiết loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi do bản chất phỏp lý khỏc với khỏi niệm tội phạm, cũng như do ý nghĩa quan trọng của nú đối với việc bảo vệ cỏc lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, cũng như của xó hội hay của Nhà nước nờn cần phải được cỏc nhà luật học tiếp tục nghiờn cứu sõu sắc hơn nữa để đưa ra những giải phỏp.

76

KẾT LUẬN

Chọn nghiờn cứu đề tài “Tỡnh thế cấp thiết trong Luật hỡnh sự Việt Nam” với tư cỏch là một đề tài Luận văn thạc sĩ, tỏc giả nhận thức đõy là một đề tài cần thiết cả về phương diện lý luận và thực tiễn, song là một đề tài khú; từ trước tới nay, thực tiễn ớt ỏp dụng và chưa cú đề tài nào nghiờn cứu một cỏch toàn diện, sõu sắc về vấn đề này.

Qỳa trỡnh nghiờn cứu, tỏc giả đó tuõn thủ đỳng quy trỡnh và phương phỏp nghiờn cứu khoa học; bỏm sỏt mục đớch, nhiệm vụ và phạm vi nghiờn cứu; tớch cực sưu tầm tài liệu; tranh thủ ý kiến của những người đi trước, nhờ đú luận văn đó giải quyết được mục đớch, nhiệm vụ đặt ra. Cụ thể là:

1. Luận văn xõy dựng khỏi niệm về chế định tỡnh thế cấp thiết, bản chất của chế định tỡnh thế cấp thiết, vị trớ, vai trũ, ý nghĩa và cỏc đặc điểm của chế định này. Sau khi nghiờn cứu cỏc chuyờn khảo, một số tỏc phẩm viết về chế định này, đồng thời nghiờn cứu cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999, ta cú thể đưa ra định nghĩa về chế định này như sau: Tỡnh thế cấp thiết là hành vi gõy thiệt hại của một hay nhiều người để ngăn chặn sự nguy hiểm đang đe doạ ngay tức khắc đến cỏc lợi ớch của nhà nước, của xó hội và của cụng dõn nếu sự nguy hiểm đú khụng thể ngăn chặn được bằng cỏch nào khỏc ngoài việc gõy ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Chỉ những hành vi nào do cố ý gõy thiệt hại rừ ràng là lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa trong tỡnh thế cấp thiết mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Quy định của khoản 1 điều luật này khụng được ỏp dụng đối với những người thực hiện những trỏch nhiệm cụng vụ đặc biệt.

2. Luận văn một lần nữa khẳng định nguyờn tắc nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự hiện đại của nước ta - một phỏp luật tiến bộ. Luận văn khẳng định việc gõy thiệt hại

77

trong tỡnh thế cấp thiết khụng bị coi là tội phạm và khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Điều đú nờu cao tớnh đỳng đắn, tiến bộ, dõn chủ trong việc xõy dựng phỏp luật của Việt Nam ta - một nền phỏp luật vỡ nhõn dõn. Nú là căn cứ phỏp lý quan trọng để quần chỳng nhõn dõn tiến hành hoạt động đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ tài sản, lợi ớch hợp phỏp nhà nước, của xó hội và của cụng dõn.Tỡnh thế cấp thiết trong phỏp luật hỡnh sự là một chế định mang tớnh chất tớch cực, thực hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta đối với việc bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của Nhà nước, tổ chức và cụng dõn, là một bước cụ thể húa cỏc quyền và nghĩa vụ cụng dõn theo tinh thần Chương V của Hiến phỏp 1992.

3. Luận văn thể hiện tinh thần, chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước ta, đảm bảo nguyờn tắc xử lý đỳng người, đỳng tội, khụng bỏ lọt tội phạm và khụng làm oan người vụ tội. Nú gúp phần giỳp cỏc cơ quan tố tụng xỏc định được ranh giới để phõn biệt tội phạm và những hành vi khụng phải là tội phạm.

4. Quy định về tỡnh thế cấp thiết qua nhiều năm ỏp dụng, bờn cạnh những mặt tớch cực cũng đó bộc lộ những điểm hạn chế, đũi hỏi cỏc nhà nghiờn cứu phỏp luật tiếp tục nghiờn cứu sõu sắc hơn nữa để đưa ra những giải phỏp nhằm hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự của nước ta trong thời kỳ mới.

Để giải quyết những nội dung khoa học đó được đặt ra, ngoài sự nỗ lực cố gắng của tỏc giả, cũn cú sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh và cú hiệu quả của thầy giỏo hướng dẫn luận văn – Giỏo sư. Tiến sỹ khoa học Đào Trớ Úc, cựng một số thầy, cụ giỏo đang giảng dạy ở Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Luật Hà Nội, cỏc nhà khoa học và cỏn bộ thực tiễn tại Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận Hai Bà Trưng … Tỏc giả xin gửi tới cỏc thầy giỏo, cụ giỏo và cỏc đồng nghiệp lời cảm ơn sõu sắc. Với những thành cụng ban đầu, tỏc giả rất mong nhận được sự đũng gúp của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo và cỏc bạn đọc quan tõm để hoàn thiện hơn nữa đề tài khoa học này.

78

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)