b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn
1.2.1 Yếu tố tỡnh thế cấp thiết trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam thời kỳ phong kiến
phong kiến
Theo Hoàng Việt Luật Lệ (cũn gọi là Bộ luật Gia Long)
Hoàng Việt luật lệ (còn gọi là Bộ luật Gia Long) đ-ợc xem là sản phẩm có giá trị lớn về mặt lập pháp của v-ơng triều nhà Nguyễn (1802 – 1883). Năm 1811 Hoàng Việt Luật lệ được hoàn tất và một năm sau 1812 Bộ luật được khắc in lần đầu tiền. Hoàng Việt hỡnh luật gồm 29 Chương với 424 điều.
Nghiờn cứu cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự triều Nguyễn, chỳng ta thấy một số đặc điểm sau [38, tr. 56]:
+ Về tội phạm: phỏp luật hỡnh sự thời kỳ này khụng ghi nhận khỏi niệm tội phạm. Một số cỏc hành vi vi phạm đạo đức, luõn lý như bất hiếu, bất mục, bất nghĩa … bị xem là nguy hiểm ngang bằng với cỏc tội chống chớnh quyền như mưu phản, mưu đại nghịch .
+ Lỗi bị chia thành lỗi cố ý và lỗi vụ ý, trong đú tội phạm cú lỗi cố ý bị xử nặng hơn (Vớ dụ Điều 251, 265).
+ Cũng nh- Bộ luật Hồng Đức và nhiều văn bản pháp luật hình sự đã ban hành của chế độ phong kiến Việt Nam, Hoàng Việt luật lệ quy định về loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi (trang 37, 38). Ngoài quy định người bị nóo bệnh, Hoàng Việt hỡnh luật bổ sung 03 trường hợp loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự là: tỡnh thế bắt buộc, mệnh lệnh của phỏp luật và hàn vệ chớnh đỏng.
Hoàng Việt luật lệ không có những quy định mang tính khái quát và gọi tên những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi nh- luật hình sự
25
hiện nay mà chỉ có một số quy định cụ thể, đơn lẻ. Từ những quy định đó có thể phân thành những loại tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi sau đây:
Tình thế cấp thiết:
Theo điều 265 Bộ Hoàng Việt Luật lệ có thể coi tr-ờng hợp sau đây là tình thế cấp thiết:
“ Ph¯m vô cớ không được cho ngừa, xe chạy nhanh nơi phố chợ …. l¯m người ta bị th-ơng thì giảm một bậc tội theo th-ờng nhân đánh lộn có th-ơng tích. Nếu nhân đó làm chết ng-ời phạt 100 tr-ợng, l-u 3000 dặm.
Nếu vì công vụ khẩn cấp cho ngựa phóng nhanh làm bị th-ơng ng-ời thì bị xử tội sai lầm, y luật chuộc đền cho nạn nhân”.
Quy định này cú thể được coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết, tuy nội dung quy định này vẫn chưa đề cập rừ ràng cỏc điều kiện được ỏp dụng khi vỡ cụng vụ khẩn cấp cho ngựa phúng nhanh làm bị thương người khỏc là như thế nào.
Tuy nhiờn quy định này chỉ ỏp dụng đối với những đối tượng đang thi hành cụng vụ, tức là lớnh triều đỡnh. Cũn gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết khụng quy định ỏp dụng đối với chủ thể là dõn thường. Điều này cũng thể hiện tớnh giai cấp trong luật hỡnh sự thời phong kiến, là cụng cụ để bảo vệ lợi ớch của giai cấp thống trị là vua, quan lại.
Theo Quốc triều Hỡnh luật (Bộ luật Hồng Đức)
Thỏng 6 năm 1407, nhà Minh đỏnh bại Hồ Quý Ly và chia nước ta thành 17 phủ, 5 chõu và thi hành chớnh sỏch khủng bố đố bẹp ý chớ đấu tranh của nhõn dõn ta. Sau cỏc cuộc khởi nghĩa Lờ Lợi dưới sự trợ giỳp của Nguyễn Trói đó lónh đạo nhõn dõn đấu tranh giành thắng lợi. Nhà Lờ trị vỡ được 360 năm. Tuy trải qua một thời gian dài như thế nhưng hầu hết cỏc luật lệ được ban hành vào thời kỳ cực thịnh của nhà Lờ (khoảng 70 năm đầu từ 1428 – 1497). Thời vua Lờ Thỏnh Tụng, xõy dựng phỏp luật được tiến hành khỏ thành cụng, điển hỡnh là bộ Quốc triều Hỡnh Luật.
26
Quốc triều Hỡnh luật (cũn gọi là Bộ luật Hồng Đức) chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, đõy cú thể được coi là thành tựu trong lĩnh vực lập phỏp của phỏp luật Việt Nam thời Lờ Sơ (1428 – 1788).
Bộ luật Hồng Đức được lưu lại đến ngày nay bao gồm 13 chương với 722 điều, nội dung cơ bản của bộ luật như sau :
- Giữ cho đất nước luụn ở thế phũng bị đối với quan xõm lược nước ngoài; - Giữ nghiờm kỷ cương, phộp nước;
- Chấn hưng nụng nghiệp, coi nụng nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xó hội;
- Mở rộng giao lưu khuyến khớch thương nghiệp lành mạnh;
- Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của muụn dõn, bảo vệ quyền lợi tài sản của dõn chống lại sự đục khoột của quan lại sõu mọt;
- Khuyến khớch nuụi dưỡng thuần phong mỹ tục; - Bờnh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ;
- Chớnh sỏch hỡnh sự nghiờm nhưng độ lượng.
Miễn, giảm trỏch nhiệm hỡnh sự (điều 18, 19, 450, 499, 553): trong đú quy định về miễn, giảm trỏch nhiệm hỡnh sự trong cỏc trường hợp như tự vệ chớnh đỏng, tỡnh trạng khẩn cấp, tỡnh trạng bất khả khỏng, thi hành mệnh lệnh, tự thỳ (trừ thập ỏc, giết người).
Tỡnh trạng khẩn cấp trong Quốc triều hỡnh luật cú thể được coi là tỡnh thế cấp thiết.
Tuy nhiờn, tỡnh trạng khẩn cấp trong bộ Quốc triều hỡnh luật cũng như Hoàng Việt luật lệ chủ yếu nhằm bảo vệ lợi ớch của giai cấp thống trị, tức là giai cấp quan lại phong kiến khi thi hành nhiệm vụ.