Yếu tố tỡnh thế cấp thiết trong pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1985 đến nay

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 35 - 36)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

1.2.3 Yếu tố tỡnh thế cấp thiết trong pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1985 đến nay

1985 đến nay

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ra đời trong điều kiện đất nước cú những đặc trưng là cần bảo vệ nền kinh tế bao cấp chủ yếu dựa trờn hai hỡnh thức sở hữu: Nhà nước và tập thể trờn cơ chế bao cấp. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 bao gồm hai phần:

Phần chung: gồm 8 chương với 71 điều

Phần cỏc tội phạm: 12 chương với 209 điều.

Ngày 27-06-1985 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó chớnh thức ghi nhận chế định tỡnh thế cấp thiết. Bộ luật hỡnh sự 1985 quy định hai trường hợp hành vi nguy hiểm cho xó hội được loại trừ tớnh chất phạm tội, đú là phũng vệ chớnh đỏng (điều 13) và tỡnh thế cấp thiết (điều 14). Nhìn chung, chế định về tình thế cấp thiết trong Bộ luật hình sự 1985 và Bộ luật hình sự 1999 không thay đổi nhiều.

Điều 14 Bộ luật hình sự 1985 quy định:

“ 1. Tình thế cấp thiết là tình thế của ng-ời vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà n-ớc, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của ng-ời khác, mà không còn cách nào khác là phải có hành động gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.

2. Nếu gây thiệt hại rõ ràng là quá đáng, tức là v-ợt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì ng-ời có hành vi đó phải chịu trách nhiệm hình sự”.

Bộ luật hỡnh sự 1985 đó trải qua 4 lần sửa dổi, bổ sung ( ngày 28/12/1987, 12/08/1991, 22/12/1992, 10/5/1997) chế định tỡnh thế cấp thiết vẫn được ghi nhận và khụng cú thay đổi gỡ. Đến Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ chế định tỡnh thế cấp thiết cú chỳt thay đổi mang tớnh kỹ thuật như sau:

31

“ 1. Tình thế cấp thiết là tình thế của ng-ời vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà n-ớc, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của ng-ời khác mà không còn cách nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

2. Trong tr-ờng hợp thiệt hại gây ra rõ ràng v-ợt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì ng-ời gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự”.

Việc ghi nhận cỏc tỡnh tiết loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi trong hai lần phỏp điển hoỏ này thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo của chớnh sỏch hỡnh sự núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Một loạt cỏc quy định

Chế định tỡnh thế cấp thiết trong hai lần phỏp điển hoỏ: bộ luật hỡnh sự năm 1985 và bộ luật hỡnh sự năm 1999 khụng thay đổi nhiều, chỉ khỏc nhau về cõu chữ khi giải thớch trường hợp vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết.

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)