0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phõn biệt tỡnh thế cấp thiết với phũng vệ chớnh đỏng

Một phần của tài liệu TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 52 -58 )

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

2.3.1 Phõn biệt tỡnh thế cấp thiết với phũng vệ chớnh đỏng

Điều 15 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định :

1. Phũng vệ chớnh đỏng là hành vi của người vỡ bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc, mà chống trả lại một cỏch cần thiết người đang cú hành vi xõm phạm cỏc lợi ớch núi trờn. Phũng vệ chớnh đỏng khụng phải là tội phạm.

48

2. Vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng là hành vi chống trả rừ ràng quỏ mức cần thiết, khụng phự hợp với tỡnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi xõm hại [2].

Người cú hành vi vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Cũng như tỡnh thế cấp thiết, phũng vệ chớnh đỏng là một truong những loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi và được ghi nhận trong Điều 15 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.

Ta cú thể khỏi quỏt chế định này qua sơ đồ sau:

Sơ đồ phũng vệ chớnh đỏng

Khi cú một hành vi nguy hiểm đang xõm hại vào lợi ớch của Nhà nước, của tập thể, vào quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đang gõy nờn hoặc đe dọa gõy nờn những thiệ hại đỏng kể cho quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ thỡ bất ký một người nào cũng cú quyền phũng vệ, chống trả lại, ngăn cản khụng cho hành vi đú tiếp diễn. Thực hiện hành vi chống trả đú gọi là phũng vệ chớnh đỏng. Cũng như tỡnh thế cấp thiết, hành vi gõy nguy hiểm trong phũng vệ chớnh đỏng khụng phải là tội phạm.

Nhận thức được được hành vi nguy hiểm cho xó hội, thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xó hội mà hành vi PVCĐ gõy ra.

Hậu quả nguy hiểm cho xó hội nhỏ hơn hành vi người tấn cụng gõy ra hoặc đe dọa trong tức khắc gõy ra.

Mục đớch bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc.

Phũng vệ chớnh đỏng

49

Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05-01-1986 của Hội đồng thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao cú đưa ra cỏc dấu hiệu của phũng vệ chớnh đỏng như sau [31, tr.14,15]:

Để một hành vi được coi là phũng vệ chớnh đỏng cần cú đủ cỏc dấu hiệu sau đõy:

* Hành vi xõm hại những lợi ớch cần phải bảo vệ phải là hành vi phạm tội hoặc rừ ràng là cú tớnh chất nguy hiểm đỏng kể cho xó hội;

Phũng vệ chớnh đỏng chỉ xuất hiện khi cú hành vi xõm hại đến lợi ớch của Nhà nước, của tập thể, lợi ớch chớnh đỏng của người phũng vệ hoặc của người khỏc. Hành vi chống trả nhăm bảo vệ lợi ớch bất hợp phỏp thỡ khụng thể là phũng vệ chớnh đỏng. Vớ dụ: hành vi chống trả khi nhà nước cưỡng chế nhà ở đang trong quy hoạch.

Hành vi xõm hại cú tớnh chất nguy hiểm đỏng kể cho xó hội, hành vi đú cú thể đủ yếu tố cấu thành một tội phạm được quy định trong Bộ luật hỡnh sự hoặc hành vi chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm nhưng lại nguy hiểm cho xó hội: hành vi dựng tay khụng đang tấn cụng người khỏc (do hậu quả chưa xảy ra nờn khụng biết hành vi đú cú cấu thành hay khụng); hành vi xõm hại do người bị bệnh tõm thần hoặc do trẻ em dưới 14 tuổi thực hiện. Tuy nhiờn cần khẳng định rằng những hành vi xõm hại trờn khụng được phỏp luật cho phộp.

Nếu người nào thực hiện phũng vệ với những trường hợp được phỏp luật cho phộp (bắt giữ tội phạm, khỏm đồ vật, thư tớn, nơi ở theo quy định của phỏp luật ...) thỡ hành vi của họ là bất hợp phỏp và cấu thành tội phạm tương ứng.

* Hành vi nguy hiểm cho xó hội đang gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ớch cần phải bảo vệ;

Hành vi xõm hại phải tồn tại thực tế, tức là đó bắt đầu và chưa kết thỳc. Hành vi xõm hại được coi là đó bắt đầu khi nú đang gõy thiệt hại cho khỏch thể cần bảo vệ, hoặc đó bắt đầu trong trường hợp cú nguy cơ trực tiếp gõy thiệt hại ngay tức khắc nếu khụng được ngăn ngừa kịp thời. Vớ dụ: C thường ngày thấy H cú ý muốn quan hệ

50

tỡnh ỏi với mỡnh, nhưng C cự tuyệt. Một đờm C đang ngủ thỡ đột nhiờn thấy H phỏ khoỏ cửa và lẻn được vào giường ngủ của C. Hoảng sợ và cú sẵn dao bờn cạnh, C tự vệ bằng cỏch đõm dao vào người H. Trong trường hợp này C cú căn cứ cho rằng H định hiếp dõm mỡnh và hành động đú tuy chưa xảy ra nhưng cú nguy cơ xảy ra tức khắc.

Khi hành vi tấn cụng đó thực sự kết thỳc thỡ cú nghĩa là khụng đũi hỏi phải cú hành vi ngăn chặn, sự phũng vệ lỳc này là khụng cần thiết. Những hành vi phũng vệ sớm quỏ hoặc phũng vệ muụn quỏ đều khụng thể coi là phũng vệ chớnh đỏng. Vớ dụ: T và Q đỏnh nhau, T đỏnh ngó Q xong và bỏ đi, Q bật dậy cầm viờn gạch nộm mạnh vào đầu T làm T bị thương tớch 13%, hành vi của Q khụng thể coi là phũng vệ chớnh đỏng vỡ T đó bỏ đi rụi, hành vi xõm hại đó kết thỳc.

* Phũng vệ chớnh đỏng khụng chỉ gạt bỏ sự đe doạ, đẩy lựi sự tấn cụng, mà cũn cú thể tớch cực chống lại sự xõm hại, gõy thiệt hại cho chớnh người xõm hại;

Trong phũng vệ chớnh đỏng, thiệt hại do phũng vệ gõy ra phải trực tiếp cho chớnh người tấn cụng. Nếu thiệt hại gõy ra cho người thứ ba thỡ hành vi đú khụng thể coi là phũng vệ chớnh đỏng mà hành vi đú là hành động trong tỡnh thế cấp thiết nếu thoả món cỏc điều kiện khỏc. Nếu hành vi chống trả khụng khụng gõy thiệt hại cho người cú hành vi xõm hại thỡ phũng vệ chớnh đỏng khụng được đặt ra. Sự chống trả của người phũng vệ và người xõm hại cú thể trực tiếp vào người tấn cụng (tớnh mạng, sức khoẻ, tự do …) hoặc cú thể vào cụng cụ, phương tiện phạm tội của người đú đang sử dụng.

* Hành vi phũng vệ phải cần thiết với hành vi xõm hại, tức là khụng cú sự chờnh lệch quỏ đỏng giữa hành vi phũng vệ với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xõm hại.

Cần thiết khụng cú nghĩa là thiệt hại do người phũng vệ gõy ra cho người xõm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xõm hại đe doạ gõy ra hoặc đó gõy ra cho người phũng vệ.

51

Để xem xột hành vi chống trả cú cần thiết hay khụng, cú rừ ràng là quỏ đỏng hay khụng, thỡ phải xem xột toàn diện những tỡnh tiết cú liờn quan đến hành vi xõm hại và hành vi phũng vệ như: khỏch thể cần bảo vệ; mức độ thiệt hại do hành vi xõm hại cú thể gõy ra hoặc đó gõy ra và do hành vi phũng vệ gõy ra; vũ khớ, phương tiện, phương phỏp mà hai bờn đó sử dụng; nhõn thõn của người xõm hại; cường độ của sự tấn cụng và của sự phũng vệ; hoàn cảnh và nơi xảy ra sự việc v.v…Đồng thời cũng phải chỳ ý yếu tố tõm lý của người phũng vệ cú khi khụng cú điều kiện để bỡnh tĩnh lựa chọn được chớnh xỏc phương phỏp, phương tiện chống trả thớch hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn cụng bất ngờ.

Sau khi đó xem xột một cỏch đầy đủ, khỏch quan tất cả cỏc mặt núi trờn mà nhận thấy rừ ràng là trong hoàn cảnh sự việc đó xảy ra, người phũng vệ đó sử dụng những phương tiện, phương phỏp rừ ràng quỏ đỏng và đó gõy thiệt hại quỏ mức đối với hành vi xõm hại thỡ coi hành vi chống trả là khụng cần thiết và là vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng. Ngược lại, nếu hành vi chống trả là cần thiết thỡ đú là phũng vệ chớnh đỏng[ 31; tr. 14,15].

Nghị quyết số 02 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao tuy chỉ là văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật, nhưng qua thực tiễn xột xử, văn bản trờn được sử dụng như là một văn bản giải thớch chớnh thức của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền về chế định phũng vệ chớnh đỏng. Tuy nhiờn, do cũn hạn chế về nhiều mặt nờn cả về lý luận cũng như thực tiễn xột xử, văn bản trờn chưa quy định một cỏch đầy đủ những dấu hiệu của chế định phũng vệ chớnh đỏng nờn thực tiễn ỏp dụng vẫn cũn điểm vướng mắc. Bởi thực tiễn ỏp dụng rất khú xỏc định việc chống trả cú “cần thiết” hay khụng. Vỡ đỏnh giỏ tớnh cần thiết của hành vi chống trả phải căn cứ vào nhiều yếu tố như: quan hệ xó hội bị xõm hại hoặc đe doạ xõm hại; tớnh chất và mức độ của hành vi xõm hại; tương quan lực lượng giữa bờn xõm hại và bờn chống trả; cong cụ và phương tiện sử dụng để xõm hại và chống trả; thời gian, địa điểm xảy ra sự việc v.v..

52

ễng Đ.N.L, 39 tuổi, sinh sống tại tỉnh H.T, là tổ trưởng quản lý điện ở địa phương với chức năng trụng giữ, đúng và cắt cầu dao, thu tiền điện. ễng L.Đ.C (năm 1990 bị Toà ỏn nhõn dõn huyện H.Đ kết ỏn 24 thỏng tự cho hưởng ỏn treo; năm 1995 cú hành vi gõy rối trật tự cụng cộng bị xử phạt hành chớnh) là một chủ hộ sử dụng điện. Tuy nhiờn, gần đõy, ụng C thường cố tớnh khụng nộp tiền điện. Sau nhiều lần ụng L đến thu tiền nhưng ụng C khụng nộp, ngày 9-5-2001, ụng L đó doạ sẽ cắt điện của gia đỡnh ụng C.

Ngày 10-5-2001, ụng L đi kiểm tra đường dõy điện và tiếp tục đến nhà ụng C thu tiền. ễng C. vẫn cố tỡnh khụng nộp tiền nờn ụng L đó cắt điện nhà ụng C. Thấy mất điện, ụng C cầm một thanh sắt và cựng L.Đ.M (em trai ụng C) cầm một thanh gỗ chạy ra (chỗ ụng L đang cỳp cầu dao) để đỏnh ụng L. Khi đú ụng L đó dựng dao (mang theo để phỏt cành cõy bảo vệ đường điện) chống cự và tấn cụng lại ụng ụng C, chộm ụng C. Thấy vậy, M bỏ chạy. ễng L đuổi theo M và chộm M một nhỏt. Biờn bản giỏm định phỏp y đó kết luận tỷ lệ thương tật của ụng C là 51%, tỷ lệ thương tật của M là 3%, thương tật của ụng L là 12%. Trong trường hợp này, hành vi của ụng L bị xem là vượt quỏ mức cần thiết trong phũng vệ chớnh đỏng vỡ sự chống trả sau khi tấn cụng bị đẩy lựi là khụng cần thiết.

Trờn cơ sở nghiờn cứu về chế định phũng vệ chớnh đỏng và tỡnh thế cấp thiết, ta cú thể đưa ra những điểm giống và khỏc nhau cơ bản của hai chế định này:

* Hai chế định này giống nhau như sau đõy:

Một là, cả hai chế định phũng vệ chớnh đỏng và tỡnh thế cấp thiết đều là những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi, tức là đều khụng bị coi là tội phạm, trỏi lại nú được xó hội khuyến khớch và phỏp luật bảo vệ.

Hai là, mục đớch của phũng vệ chớnh đỏng và tỡnh thế cấp thiết đều là bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của Nhà nước, của xó hội, của tập thể hay của cụng dõn.

* Tuy nhiờn, để phõn biệt giữa phũng vệ chớnh đỏng và tỡnh thế cấp thiết chỳng ta căn cứ vào cỏc nội dung sau:

53

Một là, nguồn nguy hiểm trong phũng vệ chớnh đỏng và tỡnh thế cấp thiết: nguồn nguy hiểm trong phũng vệ chớnh đỏng chỉ cú thể do con người gõy ra. Cũn nguồn nguy hiểm trong tỡnh thế cấp thiết cú thể do con người hoặc do tự nhiờn gõy ra như: bóo lụt, sột đỏnh, trời mưa, chỏy nhà, do sỳc vật tấn cụng, do mỏy múc hư hỏng v.v…

Hai là, khỏc nhau về đối tượng gõy thiệt hại. Trong phũng vệ chớnh đỏng hành vi phũng vệ phải gõy thiệt hại cho chớnh bản thõn người cú hành vi xõm hại để đẩy lựi, ngăn chặn hành vi tấn cụng. Cũn trong tỡnh thế cấp thiết, nguời ở trong tỡnh thế cấp thiết phải gõy thiệt hại cho một lợi ớch hợp phỏp khỏc để ngăn chặn, hạn chế sự nguy hiểm chứ khụng phải là gõy thiệt hại cho chớnh người cú hành vi xõm hại.

Ba là, trong phũng vệ chớnh đỏng người phũng vệ cú nhiều biện phỏp lựa chọn khỏc nhau để bảo vệ cỏc lợi ớch hợp phỏp nhưng trong tỡnh thế cấp thiết chỉ cú một biện phỏp duy nhất, khụng cũn biện phỏp nào khỏc để bảo vệ lợi ớch hợp phỏp.

* Bốn là, Trong phũng vệ chớnh đỏng người phũng vệ thường phải gõy ra thiệt hại cho người xõm hại nhỏ hơn thiệt hại mà người cú hành vi tấn cụng gõy ra hoặc sẽ tức khắc gõy ra, nhưng khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong một số trường hợp thiệt hại cú thể ngang bằng. Cũn trong tỡnh thế cấp thiết thỡ thiệt hại gõy ra trong tỡnh thế cấp thiết buộc phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thỡ mới được thừa nhận là tỡnh thế cấp thiết.

Việc nghiờn cứu làm rừ bản chất cũng như so sỏnh sự giống và khỏc nhau của hai chế định tỡnh thế cấp thiết sẽ giỳp cho quần chỳng nhõn dõn nhận thức đỳng và tớch cực phũng chống tội phạm, đồng thời giỳp cho cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp khụng làm oan ngưũi vụ tội hoặc bỏ lọt tội phạm.

Một phần của tài liệu TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 52 -58 )

×