Sự cần thiết hoàn thiện cỏc quy định về tỡnh thế cấp thiết trong luật hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 71 - 74)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

3.2 Sự cần thiết hoàn thiện cỏc quy định về tỡnh thế cấp thiết trong luật hỡnh sự Việt Nam

hỡnh sự Việt Nam

Về văn bản phỏp luật, ngoài bộ luật hỡnh sự, hiện nay chưa cú một văn bản nào khỏc hướng dẫn về việc ỏp dụng quy về tỡnh thế cấp thiết.

Qua nghiờn cứu lý luận về khoa học luật hỡnh sự và thực tiễn của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, tụi xin đưa ra một số bất cập về cả mặt lập phỏp và mặt ỏp dụng thực tiễn chế định này như sau:

Một là, Điều 16 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định về tỡnh thế cấp thiết nằm trong Chương “tội phạm” là chưa lụgic, bởi vỡ: tỡnh thế cấp thiết là một trong những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi nờn khụng thể quy định trong Chương cỏc tội phạm. Việc quy định như vậy chưa cho thấy tớnh độc lập của cỏc chế định về loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi và chưa phản ỏnh đỳng tớnh chất của chế định này.

67

Bản chất phỏp lý của chế định những tỡnh tiết loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi khỏc với bản chất của chế định tội phạm, chỳng cú nội hàm khỏc nhau, cú vị trớ độc lập với nhau. Vỡ vậy, để đảm bảo tớnh chớnh xỏc và khoa học thỡ nờn quy định một chương riờng về cỏc tỡnh tiết này.

Hai là, về vấn đề hậu quả gõy ra trong tỡnh thế cấp thiết: Điều luật khụng quy định những căn cứ để so sỏnh giữa thiệt hại gõy ra và thiệt hại cần khắc phục, nờn việc đỏnh giỏ hiện nay chưa cú sự thống nhất mà dựa vào cỏc tỡnh tiết của vụ việc.

Đõy là vấn đề phức tạp khi đỏnh giỏ tương quan giữ hai loại thiệt hại khỏc nhau về tớnh chất (vớ dụ gõy thiệt hại về tài sản để bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ con người). Trong trường hợp này việc đỏnh giỏ thiệt hại nào nhỏ hơn phải được quyết định trờn cơ sở xem xột nhiều mặt cụ thể của trường hợp đú. Việc đỏnh giỏ này phải dựa vào tớnh chất và ý nghĩa của từng lợi ớch.

Theo tiến sỹ Hoàng Văn Hựng, thiệt hại cú thể chia ra cỏc nhúm cơ bản sau:

+ Tớnh mạng sức khoẻ con người

+ Sức khoẻ con người

+ Tài sản

+ Quyền tự do cơ bản của cụng dõn.

Cú thể đưa ra một số nguyờn tắc trong việc đỏnh giỏ cỏc thiệt hại như sau:

- Xột tớnh chất ý nghĩa thỡ tớnh mạng là cỏi quý giỏ nhất của con người. Về nguyờn tắc khụng thể hi sinh tớnh mạng của người khỏc để bảo vệ tớnh mạng của bản thõn mỡnh. Điều này khụng phự hợp với quy định về tỡnh thế cấp thiết là hy sinh lợi ớch nhỏ để bảo vệ lợi ớch lớn hơn.Về tớnh mạng, sức khoẻ con người con người quan trọng hơn tài sản. Vỡ vậy nếu gõy thiệt hại về tài sản để bảo vệ tớnh mạng con người thỡ hành vi được coi là thực hiện trong tỡnh thế cấp thiết, ngược lại nếu gõy chết

68

người để bảo vệ tài sản thỡ hành vi khụng thể coi là thực hiện trong tỡnh thế cấp thiết được.

- Thiệt hại về tài sản là thiệt hại dễ hỡnh dung và chứng minh được nhất, tài sản ở đõy thường là hiện vật.

- Thiệt hại về quyền tự do cơ bản của cụng dõn: chẳng hạn như quyền tự do đi lại, tự do ngụn luận v.v..

Khi đỏnh giỏ sự tương quan giữa thiệt hại xảy ra và thiệt hại ngăn ngừa cần chỳ ý rằng người thực hiện hành vi trong tỡnh thế cấp thiết hành động trong điều kiện thời gian eo hẹp, hạn chế sự tớnh toỏn, suy xột về mối tương quan nào. Vỡ vậy việc đỏnh giỏ này cũn phụ thuộc vào bản thõn nhận thức của người gõy thiệt hại. Hiện nay chưa cú một văn bản cụ thể nào hướng dẫn về cỏch tớnh thiệt hại gõy ra trong tỡnh thế cấp thiết. Việc đỏnh giỏ thiệt hại nhiều khi cũng mang tớnh chất tương đối.

Vớ dụ: thiệt hại gõy ra cho một cụng trỡnh văn hoỏ, người bỡnh thường khụng thể đỏnh giỏ được giỏ trị lịch sử của di tớch bằng cỏc nhà lịch sử học. Hay một hiện vật từ thời đồ đồng để lại thỡ nhà sử học sẽ đỏnh giỏ được giỏ trị của nú, đối với người bỡnh thường thỡ đõy là một điều khú khăn.

Vỡ vậy, việc so sỏnh thiệt hại gõy ra do tỡnh thế cấp thiết vẫn là một vướng mắc trong việc ỏp dụng cỏc quy định của tỡnh thế cấp thiết. Từ đú dẫn đến khú xỏc định thế nào là vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết.

- Thực tế ở nước ta cũng như khảo sỏt của những nhà nghiờn cứu trờn thế giới cho thấy, tõm lý phổ biến của người dõn là bàng quan, thờ ơ trước những hành vi phạm tội, ngại phiền toỏi, liờn luỵ mà khụng khộo lại cú thể bị đỏnh giỏ là “khụng tương xứng” (phạm tội) khi gõy ra một thiệt hại. Việc đỏnh giỏ tương xứng trong thực tế tương xứng trong thực tế là rất khú khăn, nhất là trong những trường hợp xảy ra bất ngờ, khụng cú điều kiện để lựa chọn cỏch xử sự hợp lý.

69

Ba là, vấn đề truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đặt ra trong trường hợp cố ý vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết. Việc xỏc định người gõy thiệt hại cố ý hay vụ ý chủ yếu căn cứ vào lời khai của người đú cựng với hoàn cảnh khỏch quan lỳc đú. Vỡ vậy những người làm cụng tỏc tố tụng phải thật khỏch quan và toàn diện trong việc đỏnh giỏ chứng cứ những trường hợp gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết để trỏnh oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm.

- Việc đỏnh giỏ cỏc điều kiện của tỡnh thế cấp thiết là tương đối khú: phải xỏc định cú hay khụng sự đe doạ đến cỏc lợi ớch cần bảo vệ? căn cứ xỏc định là lời khai những người làm chứng, người gõy thiệt hại, họ chứng kiến trong hoàn cảnh nào? điều kiện khỏch quan ra sao? í thức chủ quan của họ nhỡn nhận thiệt hại sắp xảy ra như thế nào? Đe doạ đú cú hiện hữu hay khụng? thiệt hại mà họ sắp gõy ra họ cú nghĩ là nhỏ hơn thiệt hại đang bị đe doạ khụng? Căn cứ vào đõu? liệu cú hay khụng việc lợi dụng hoàn cảnh để gõy thiệt hại? tất cả những điểm trờn phải được nhà cụng tỏc tố tụng đỏnh giỏ và chứng minh một cỏch khỏch quan và toàn diện.

Bốn là, phỏp luật hỡnh sự hiện hành hiện chưa đặt ra trỏch nhiệm hỡnh sự của người đang thi hành cụng vụ hoặc nghề nghiệp đặc biệt trong tỡnh thế cấp thiết. Vấn đề đặt ra là liệu người đang thi hành cụng vụ khụng hành động tỏng tỡnh thế cấp thiết mà họ cú khả năng hành động thỡ họ cú phải chịu trỏch nhiệm gỡ khụng?

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)