Khỏi niệm, ý nghĩa của việc xỏc định giới hạn của tỡnh thế cấp thiết

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 51)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

2.2.1 Khỏi niệm, ý nghĩa của việc xỏc định giới hạn của tỡnh thế cấp thiết

Khoản 2 Điều 16 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định:

“. . .trong trường hợp thiệt hại gõy ra rừ ràng vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết, thỡ người gõy nờn thiệt hại đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự”.

Vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết là tỡnh trạng một người vỡ muốn trỏnh một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc mà khụng cũn cỏch nào khỏc là gõy thiệt hại bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa [22, tr. 251].

Mục đớch của quy định này nhằm bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn nhưng phải ngăn chặn, phũng ngừa khả năng tựy tiện, lạm dụng trong tỡnh thế cấp thiết để gõy hại cho cỏc lợi ớch hợp phỏp khỏc.

Khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự 1999 cú quy định:

“ 1. Cỏc tỡnh tiết sau đõy là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự: ...

d) Phạmtội trong trường hợp vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết;

44

Điều luật này quy định một cỏch cụ thể, rừ ràng vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết là một trong những tỡnh tiết để giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Đõy cũng là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và khả năng của Toà ỏn khi quyết định hỡnh phạt cú thể coi là tỡnh tiết giảm nhẹ. Đú là cơ sở để giảm nhẹ hỡnh phạt trong phạm vi của khung luật tương ứng.

Việc quy định vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, thể hiện nội dung khoan hồng trong chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta. Ngoài ra quy định đú cũn đảm bảo thực hiện tốt hơn nguyờn tắc cỏ thể hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, cú tỏc động tớch cực đối với việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội.

Phạm tội trong trường hợp vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết là trường hợp gõy thiệt hại gõy ra rừ ràng vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết. Mức độ giảm nhẹ vào tớnh chất và cường độ của nguy cơ phải đối phú và mức độ chờnh lệch giữa thiệt hại thực tế do hành vi vượt quỏ tỡnh thế cấp thiết gõy ra và thiệt hại cần ngăn ngừa.

Để xỏc định vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết, về mặt lý luận thỡ ở trong tỡnh thế cấp thiết nếu khụng gõy ra thiệt hại nhỏ hơn để ngăn ngừa thiệt hại lớn hơn trước một nguy cơ đang thực tế đe dọa xõm hại thỡ thiệt hại lơn hơn sẽ xảy ra. Nhưng khụng phải trong trường hợp nào người thực hiện trong tỡnh thế cấp thiết cũng lựa chọn trong tỡnh thế cấp thiết cũng lựa chọn đỳng lợi ớch để hy sinh lợi ớch nhỏ, bảo vệ lợi ớch lớn hơn, mà do nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan khỏc nhau cú thể họ lại hy sinh một lợi ớch lớn hơn lợi ớch cần bảo vệ.

Việc ghi nhận chế định này trong Bộ luật hỡnh sự cú ý nghĩa thực tiễn và lý luận quan trọng, bởi vỡ nú khụng chỉ thể hiện tớnh nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự nước ta mà cũn đỏp ứng yờu cầu của nguyờn tắc cỏ thể hoỏ hỡnh phạt đối với người phạm tội trong trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, phục vụ cho cụng tỏc giỏo dục và cải tạo người phạm tội cú hiệu quả.

45

Bộ luật hỡnh sự khụng quy định trường hợp nào vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết là tỡnh tiết định tội hoặc khung hỡnh phạt, mà chỉ là tỡnh tiết giảm nhẹ khi quyết định hỡnh phạt.

Người thực hiện hành động nếu vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Tuy nhiờn, vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết là một tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự quy định trong điểm d, khoản 1, Điều 46 Bộ luật hỡnh sự.

Người ta cũng quy định trỏch nhiệm hỡnh sự khi vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết. Đú là trường hợp cú cơ sở, điều kiện để hành động trong tỡnh thế cấp thiết (cú nguy hiểm hiện thời đang trực tiếp đe doạ đến cỏc lợi ớch chớnh đỏng cần phải bảo vệ) nhưng người hành động trong trường hợp này lại gõy thiệt hại (cho một lợi ớch hợp phỏp khỏc) rừ ràng là quỏ đỏng, tức là tương đương hoặc lớn hơn thiệt hại được khắc phục. Hành vi này bị coi là hành vi vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Điều 47 Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định:

Khi cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản q Điều 46 của Bộ luật này, Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhưng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải được ghi rừ trong bản ỏn [2].

Trong thực tế cũng cú nhiều trường hợp hành vi được thực hiện trong tỡnh thế cấp thiết tưởng tượng, tức là trong điều kiện và hoàn cảnh thực tế nhất định, người gõy thiệt hại cho rằng cú nguy cơ thiệt hại lớn xảy ra nờn bắt buộc phải ngăn ngừa bằng cỏch gõy một thiệt hại bộ hơn tuy nhiờn thực tế thỡ nguy cơ đú khụng tồn tại.

46

Một phần của tài liệu Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)