b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn
1.3.2 Tỡnh thế cấp thiết theo Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga
Bộ luật hỡnh sự của Liờn bang Nga được Đu-ma Quốc gia Nga thụng qua ngày 24.11.1995, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01.03.1996, là Bộ luật hỡnh sự thứ tư của Nga, sau cỏc Bộ luật năm 1922, 1926 và 1960. Bộ luật hỡnh sự năm 1995 là Bộ luật hỡnh sự mới. Cơ cấu Bộ luật hỡnh sự năm 1995 bao gồm hai phần là Phần chung và Phần riờng được sắp xếp trong 12 phần, 34 chương và 352 điều. Phần chung quy định nhiệm vụ của Bộ luật hỡnh sự, mụ tả cỏc dấu hiệu của tội phạm, hệ thống hỡnh phạt, quyết định hỡnh phạt và miễn hỡnh phạt cũng như cỏc biện phỏp bắt buộc chữa bệnh. Phần riờng mụ tả cỏc cấu thành tội phạm cụ thể.
Bộ luật hỡnh sự của Liờn Bang Nga năm 1996 quy định một chương riờng về những tỡnh tiết loại trừ tớnh phạm tội của hành vi (chương 8). Điều này khỏc quy định ở một số nước thường đưa những tỡnh tiết loại trừ tớnh phạm tội của hành vi (hay loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự v.v…) vào chương tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự.
Bộ luật hỡnh sự Nga 1996 quy định 6 trường hợp loại trừ tớnh phạm tội của hành vi từ Điều 38 đến Điều 43, bao gồm: phũng vệ cần thiết (Điều 37), gõy thiệt hại khi bắt giữ người phạm tội (Điều 38), tỡnh thế cấp thiết (Điều 39), do bị cưỡng bức về thõn thể hoặc tinh thần (Điều 40), sự rủi ro chớnh đỏng (Điều 41), thi hành mệnh lệnh hoặc sự chỉ đạo (Điều 43).
Điều 39 của Bộ luật hỡnh sự Nga 1996 quy định về tỡnh thế cấp thiết như sau: “ 1. Khụng phải là tội phạm việc gõy thiệt hại cho cỏc lợi ớch được luật hỡnh sự bảo vệ trong tỡnh thế cấp thiết, tức là để trỏnh một nguy cơ đang thực tế đe dọa và cỏc quyền của mỡnh hay của người khỏc, lợi ớch của xó hội hay của Nhà nước mà khụng cũn cỏch nào khỏc và trong khi gõy thiệt hại đú khụng được vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết.
2. Vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết là gõy thiệt hại rừ ràng khụng phự hợp với tớnh chất và mối nguy hiểm đang đe dọa và hoàn cảnh khắc phục mối hiểm
34
họa khi mà thiệt hại muốn trỏnh. Người cú hành vi vượt quỏ núi trờn chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu cố ý gõy thiệt hại” [3, tr. 45].
Tỡnh thế cấp thiết trong Bộ luật hỡnh sự Nga quy định việc gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết khụng phải là tội phạm. Nhưng việc gõy thiệt hại đú phải nhằm trỏnh một nguy cơ đang thực tế đe doạ cỏc quyền của mỡnh hay của người khỏc, lợi ớch của xó hội hay của Nhà nước mà đõy là biện phỏp cuối cựng, tức là khụng cũn lựa chọn nào khỏc ngoài việc gõy thiệt hại.
1.3.3 Tỡnh thế cấp thiết theo Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản
Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản được ban hành năm 1907 và được sửa đổi bổ sung 11 lần. Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản bao gồm 2 phần 53 chương và 264 Điều, phần I bao gồm những quy định chung, phần II bao gồm phần cỏc Tội phạm. Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản cú một chương riờng về những hành vi khụng cấu thành tội phạm. Chương VII thuộc phần I “những quy định chung” quy định về những hành vi khụng cấu thành tội phạm và việc giảm hoặc miễn hỡnh phạt (Điều 35 đến Điều 42).
Điều 37: Ngăn ngừa mối nguy hiểm sắp xảy ra (tỡnh thế cấp thiết) :
“1. Một hành vi được thực hiện một cỏch cần thiết (khụng thể trỏnh khỏi việc thực hiện) để ngăn ngừa mối nguy hiểm đối với tớnh mạng, thõn thể, tự do hoặc tài sản của mỡnh hoặc của người khỏc thỡ khụng bị xử phạt khi thiệt hại do hành vi đú gõy ra khụng vượt quỏ thiệt hại cần ngăn ngừa.
2. Cỏc quy định tại khoản 1 trờn đõy khụng ỏp dụng đối với người cú nhiệm vụ đặc biệt theo nghề nghiệp hoặc chuyờn mụn” [2, tr.43].
Cũng tương tự như bộ luật hỡnh sự cỏc nước, Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản quy định về gõy nguy hiểm trong tỡnh thế cấp thiết khụng cấu thành tội phạm khi thiệt hại do hành vi đú gõy ra khụng vượt quỏ thiệt hại cần ngăn ngừa.
35
Mục đớch của quy định trờn về tỡnh thế cấp thiết trong Bộ luật hỡnh sự là ngăn ngừa mối nguy hiểm đang xảy ra. Mối nguy hiểm này đe doạ gõy thiệt hại đến tớnh mạng, thõn thể, tự do, tài sản của cụng dõn hoặc của nhà nước.
Tuy nhiờn, tại khoản 2 Điều 37 Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản quy định: quy định về tỡnh thế cấp thiết khụng ỏp dụng đối với người cú nhiệm vụ đặc biệt theo nghề nghiệp hoặc chuyờn mụn. Đõy là những người mà nghề nghiệp của họ cú nghĩa vụ ngăn ngừa cỏc nguồn nguy hiểm, khụng vỡ bất cứ một lý do gỡ mà thoỏi thỏc nghĩa vụ của bản thõn, kể cả thiệt hại đến tớnh mạng.
Quy định tại Điều 37 này khụng xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trường hợp vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết. Quy định về tỡnh thế cấp thiết là quy định mang tớnh chất cho phộp trong luật hỡnh sự Nhật Bản. Điều này được khẳng định tại Điều 36 Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản về những hành vi hợp phỏp như sau: “ Một hành vi được thực hiện căn cứ vào luật hoặc phỏp lệnh hoặc theo đuổi việc kinh doanh hợp phỏp thỡ khụng bị xử phạt”. Một trong những lý do để những hành vi kể trờn được coi là hợp phỏp vỡ nú mang lại lợi ớch cho xó hội, chống lại vi phạm phỏp luật và ngăn chặn nguy cơ xảy ra thiệt hại.
Nhận xột, đỏnh giỏ chương 1
Chương 1 của luận văn đó phõn tớch khỏi niệm, bản chất, đặc trưng, vị trớ, ý nghĩa của cỏc yếu tố loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi núi chung và yếu tố tỡnh thế cấp thiết núi riờng. Từ đú tổng hợp, phõn tớch để đưa ra khỏi niệm chung về cỏc yếu tố loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi như sau: cỏc yếu tố loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi là những yếu tố chỉ ra rằng hành vi tuy gõy ra thiệt hại cho lợi ớch của cỏ nhõn, của xó hội, của Nhà nước nhưng được thực hiện bởi mục đớch cú ớch cho xó hội và do đú khụng phải là tội phạm do khụng cú tớnh nguy hiểm cho xó hội, khụng trỏi với phỏp luật hoặc khụng cú lỗi của chủ thể.
Qua đú khẳng định tớnh nhõn đạo của phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật hỡnh sự nới riờng. Sau đú luận văn đó khỏi quỏt lịch sử phỏt triển của chế định
36
này trong luật hỡnh sự Việt Nam, từ thời phong kiến qua một số bộ luật tiờu biểu đến 2 lần phỏp điển hoỏ luật hỡnh sự là Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
Những vấn đề trỡnh bày ở Chương 1 luận văn là cơ sở lý luận và phương phỏp luận để định hướng để đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định về tỡnh thế cấp thiết được đề cập ở chương 3 luận văn.
37
Chương 2
NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHÁP Lí VÀ TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN CỦA TèNH THẾ CẤP THIẾT
THEO LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Những đặc trưng phỏp lý của tỡnh thế cấp thiết
Để được coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết và khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ phải cú đầy đủ cỏc điều kiện sau đõy: