QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN

Một phần của tài liệu Dấu hiệu định khung của tội cướp tài sản theo quy định của bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999 (Trang 44)

VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN

VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN

Dấu hiệu định khung hình phạt của tội cướp tài sản là dấu hiệu thuộc CTTP tăng nặng cho phép xác định khung hình phạt tăng nặng so với mức hình phạt quy định trong CTTP cơ bản. Khi các tình tiết của tội phạm không những thỏa mãn dấu hiệu định tội mà còn thỏa mãn dấu hiệu của CTTP tăng nặng sẽ cho phép chuyển khung hình phạt áp dụng đối với người phạm tội từ khung hình phạt của CTTP cơ bản sang khung hình phạt của CTTP tăng nặng. BLHS năm 1999 quy định cụ thể các dấu hiệu định khung của tội cướp tài sản.

2.2.1. Cƣớp tài sản có tổ chức (điểm a, khoản 2)

Phạm tội cướp tài sản có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, soạn thảo kế hoạch và thực hiện việc cướp tài sản, thông thường phạm tội có tổ chức thường được thực hiện bởi nhiều người, trong đó có tồn tại quan hệ phục tùng, chỉ huy. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm (khoản 3 Điều 20). Trong vụ án cướp có tổ chức cũng như trong các vụ án hình sự có tổ chức, tùy thuộc vào quy mô và tính chất mà có thể có những người giữ những vai trò khác nhau như: người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.

+ Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

+ Người thực hành trong tội cướp tài sản là người thực hiện những hành vi được mô tả trong CTTP, tức là người trực tiếp dùng vũ lực, đe dọa

Một phần của tài liệu Dấu hiệu định khung của tội cướp tài sản theo quy định của bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)