Tiến hành nghiên cứu can thiệp thử nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2003 2006 (Trang 70)

3.3.1. Kết quả khảo sát thực trạng.

Từ kết quả khảo sát thu được một số tồn tại trong việc thực hiện quy chế kê đơn cùa bệnh viện, chúng tôi tiến hành can thiệp theo mô hình trong

của bệnh viện còn nhầm lẫn trong việc phân chia các nhóm TGN, HTT, TĐ, không sử dụng theo tên gốc, khó khăn trong việc tra cứu của bác sỹ.

Một số bác sỹ không nhớ DM TGN, HTT, TĐ

3. Bác sỹ không biết hoặc không nhớ cách ghi hồ sơ bệnh án vói các nhóm thuốc này. 4. Dùng quá liều tối đa với TO. 5. Ghi đơn thuốc ngoại trú chưa

đầy đủ.

6. Không tuân thủ quy chế

1. Bổ sung, hoàn thiện DM TGN, HTT, TO sử dụng trong BV chính xác, sắp xếp theo tên gốc/tên biệt dược để thuận tiện cho quá trình tra cứu.

T

KIỂM TRA I

J ,

Lập hướng dẫn cụ thể về việc ghi chỉ định thuốc trong làm hồ sơ bệnh án và kê đơn thuốc ngoại trú (Dựa vào quy chế kê đơn) CAN THIỆP "ĩ, V ệ*. I Nhóm chứng: 200 bệnh án nội trú Nhóm thử: 200 bệnh án nội trú \ r \ ĩ . Kết quả 2 sánh Ị V________________ ) * ‘ • V • -\v * • ír' <• . V . *'

3.3.2. Tiến hành can thiệp.

Qua thực trạng trên ta thấy việc thực hiện quy chế đối với TGN, THTT, TĐ ở bệnh viện Phụ sản Trung ương trong việc kê đơn và làm hồ sơ

bệnh án còn một số tồn tại. Việc xác định nguyên nhân để từ đó có những biện pháp quản lý tốt hơn là yêu cầu cần thiết. Qua quá trình khảo sát một số bác sỹ, dược sỹ trong bệnh viện thấy có một số nguyên nhân cơ bản (hình 3.20).

Danh mục TGN, THTT, TO được bổ sung, hoàn thiện căn cứ vào danh mục TGN, THTT, TO của Bộ Y tế và DMT sử dụng trong bệnh viện, tất cả các thuốc đều được tra tên INN, tên biệt dược, hàm lượng và nồng độ tương ứng.

« Những tồn tại về thực hiện một số quy chế chuyên môn trong mỗi khoa lâm sàng và phòng khám 56 được chỉ ra trong Hội nghị giao ban toàn viện tháng 4 năm 2007 để lãnh đạo các khoa, các bác sỹ, dược sỹ trong bệnh viện nắm được yêu cầu từ đó thực hiện nghiêm túc hơn nữa các quy chế chuyên môn. Ngay sau khi Danh mục thuốc được hoàn chỉnh, các hướng dẫn kê đơn và ghi chỉ định thuốc trong hồ sơ được gửi tới từng khoa tiến hành can thiệp.

3.3.3. Kết quả sau can thiệp.

3.3.3.I. Danh mục thuốc bệnh viện.

Sau khi khảo sát chúng tôi thấy danh mục thuốc trong bệnh viện có một số nhầm lẫn trong việc phân chia các nhóm thuốc gây nghiện, thuốc . hướng tâm thần, thuốc độc, cụ thể như sau:

Bảng 3.28: Số lượng thuốc trong danh mục TĐ, TGN, THTT trước và sau can thiệp

STT Nội dung Số lượng Lý do tăng giảm Trước can thiệp Sau can thiệp

1 Thuốc gây nghiện,

hướng tâm thần 11 12

[+1]

Tăng 1: Ketamine chuyển từ độc A sang TGN, HTT.

2 Thuốc độc bảng A 32 41

[+9]

Tăng 14: 8 thuốc chuyển từ

độc B vào độc A

6 thuốc mới đưa vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

danh mục

Giảm 5: 1 thuốc chuyển từ

TGN

4 thuốc chuyển sang

độc B 3 Thuốc độc bảng B 96 78 [-18] • Tăng 4: chuyển từ độc A • Giảm 22: - 8 chuyển sang độc A

- 2 chuyển sang thuốc thường

- 8 thuốc loại khỏi DMT bệnh viện.

Ghi chú:

- 8 thuốc chuyển từ độc B sang độc A:

- - Anastrozole (Armidex) - Etomidat

- Decapeptyl Ợriptoreline) - Nitroglycerine (Lenỉtral)

- Digoxin - Nitromint

- 4 thuốc chuyển từ độc A sang độc B: - Meloxicam (Mobic) - Papaverin

- Rocuronium (Esmeron) - Salbutamol

- 2 thuốc chuyển từ độc B sang thuốc thường: - Clorpromazin 25mg (Aminazin)

- Hydralazin (Hydrapres)

Tất cả những thuốc này đã được sửa từ danh mục cũ (phụ lục 5.1), sắp xếp, bổ sung, hoàn thiện vào danh mục mói tại phụ lục 5.2

3.3.3.2. Quy định ghi chỉ định thuốc trong bệnh án nội trú.

Sau khi tiến hành can thiệp, chúng tôi tiếp tục khảo sát bệnh án nội trú với:

Số mẫu là: 400 bệnh án: 200 mẫu thuộc nhóm thử 200 mẫu thuộc nhóm chứng Thời gian lấy mẫu: từ ngày 23/4 đến ngày 12/5/2007 Thu được kết quả sau:

Bảng 3.29: Kết quả khảo sát bệnh án sau can thiệp ST

T Chỉ tiêu

Nhóm chứng Nhóm thử

SL Tỷ lệ% SL Tỷ ỉệ%

1 Sai tên thuốc 19 1,13 3 0,38

2 Sai hàm lượng 3 0,18 0 0

3 Không đánh số TGN 151 37,75 3 3,75

4 Không đánh số TO 262 83,71 36 20,00

5 Không đánh số KS 60 15 4 2,00

6 Không ghi bằng chữ SL TGN 101 25,25 4 0,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Không ghi số 0 ở trước khi SL TO < 10 đơn vi

_________________ì__________________

210 67,09 lllllllllilllllll87 48,33

Từ bảng trên ta có hình sau:

13 Nhóm chứng

Q Nhóm thử

1 2 3 4 5 6 7

Hình 3.21: Biểu đồ so sánh kết quả giữa nhóm thử và nhóm chứng

Nhận xét:

Từ kết quả giữa nhóm thử vói nhóm chứng sau can thiệp ta thấy:

- Các chỉ tiêu can thiệp đều có kết quả khá tốt, đặc biệt là việc đánh số thuốc kháng sinh để theo dõi, giảm từ 15% xuống còn 2%.

- Việc ghi tên thuốc và hàm lượng cũng được cải thiện đáng kể, chỉ còn 0,38% số thuốc trong bệnh án ghi sai tên thuốc và không trường hợp nào sai về hàm lượng.

- Số lượng thuốc độc vẫn còn nhiều trường hợp ghi như thuốc thường tuy có giảm xuống (từ 67,09% xuống 48,33%), tức là không ghi số 0 ở trước khi số lượng thuốc < 10 đơn vị.

- Như vậy kết quả sau can thiệp là tương đối tốt. Bệnh viện có những sửa đổi kịp thời để hoàn thiện hơn nữa trong việc thực hiện các quy chế chuyên môn.

3.3.3.3. Quy định kê đơn thuốc ngoại trú.

Sau khi can thiệp, tiếp tục khảo sát đơn ngoại trú Số lượng mẫu: 200 đơn

Thcd gian lấy mẫu: Tháng 5 năm 2007.

Noi lấy mẫu: Phòng khám 56 - Hai Bà Trưng - Hà Nội Thu được kết quả sau:

Tổng số thuốc được kê là: 388 thuốc

Bảng 3.30 : Kết quả khảo sát đơn ngoại trú sau can thiệp

STT Chỉ tiêu

Nhóm chứng Nhóm thử

SL Tỷ lệ% SL Tỷ

lệ%

1 Sai tên thuốc . 6 *

* 1,33 ’ẳrr, . 0,25 2 Sai hàm lượng Ị ặ í Y 1,55 . 0 3 Không có chẩn đoán " 1 '• l i i S i 2,50 0 4 Không đánh số các khoản I S S S : 29,50 3 4 , 17,14 5 Không ghi rõ họ tên bác sỹ

7 7 38,5 m 10,00 6 Kê quá số ngày quy định với TO 1 H 25

llillllliliil 4

7 Không ghi rõ liều 1 lần 43 21,50

%'■' 2,85 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Không ghi rõ liều 1 ngày 15 t ...k

7,50 0,5

9 Không ghi rõ đường dùng 2,50 0 0

10 Không ghi rõ thời gian dùng 45,50

_■V ': • •

24,28

Từ đó ta có hình sau: 1 0 0t □ Nhóm chứng 90 ■ Nhóm thử 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hình 3.22: Biểu đồ so sánh kết quả sau can thiệp với kê đơn ngoạỉ trú.

Nhận xét:

Sau can thiệp ta thấy có những thay đổi đáng kể về ghi chỉ định thuốc trong bệnh án nội trú:

- Các chỉ tiêu: không có chẩn đoán, không ghi rõ liều một ngày không còn gặp trong đơn thuốc ngoại trú của phòng khám.

- Chỉ còn 2 đơn chiếm 4% đơn kê quá ngày đối với thuốc độc.

- SỐ đơn không đánh số các khoản giảm từ 29,5 xuống 17,14%, tuy vẫn chưa được thực hiện nghiêm túc nhưng đây là một con số tương đối tốt. - Đơn không ghi họ tên bác sỹ giảm từ 38,5% xuống 10%.

- Việc không ghi rõ thời điểm dùng thuốc có giảm nhưng vẫn còn tới 24,28% đơn.

Như vậy sau can thiệp, các tồn tại tuy vẫn còn gặp phải trong đơn nhưng việc ghi chỉ định thuốc và hướng dẫn sử dụng trong đơn được cải

* thiện đáng kể.

3.4. Bàn luận

3.4.1. Cơ cấu nhân lựcy tổ chức bệnh viện và khoa dược.

Bênh viện Phụ sản Trung ương là tuyến điều trị cao nhất trong cả nước, là trung tâm đầu ngành, có vai trò to lớn, tích cực trong công tác KHHGĐ và chăm sóc sức khỏe sinh sản trong cả nước. Bệnh viện đã đạt được một số thành tựu nhất định: điều trị vô sinh, chẩn đoán can thiệp trước sinh, nội soi...

Bệnh viện hiện có rất nhiều các giáo sư đầu ngành, việc đào tạo sau đại học được đặc biệt chú trọng, số lượng các bác sỹ, thạc sỹ, bác sỹ chuyên to khoa I, II, tiến sỹ chiếm tỷ trọng tương đối cao (Bảng 3.10). Sơ đồ tổ chức

của bệnh viện được xây dựng phù hợp vói quy mô và mô hình của bệnh viện chuyên khoa hạng I về chuyên ngành Phụ sản.

Với mô hình tổ chức và nhân lực tương đối tốt, bệnh viện có điều kiện để hoàn thiện, nâng cao công tác sử dụng thuốc, thực hiện tốt các quy chế chuyên môn.

Về cơ cấu và nhân lực khoa Dược, đội ngữ cán bộ còn mỏng so vói nhân lực chung của bệnh viện, số lượng Dược sỹ đại học và sau đại học thấp. Hiện nay đã có một dược sỹ lâm sàng phụ trách đơn vị thông tin thuốc tuy nhiên công tác này chưa được đẩy mạnh. Bệnh viện cần bổ sung thêm nhân lực cho khoa Dược nhằm tăng cường công tác giám sát sử dụng thuốc, theo „ dõi ADR, nâng cao chất lượng thông tin thuốc.

3.4.2. Quản lý sử dụng thuốc độc, nghiện, hướng thần của bệnh viện.

TGN, TĐ, THTT của bệnh viện được phân chia rõ ràng để thuận tiện # cho quá trình quản lý, sử dụng. Hàng năm, bệnh viện đều lập dự trù gửi lên Cục quản lý Dược, sau khi được Cục duyệt, chỉ định công ty mua thuốc, bệnh viện tiến hành mua theo hình thức đấu thầu. Theo quy chế, nhóm thuốc gây nghiện được mua tại Xí nghiệp Dược phẩm TW I.

Bảo quản TO, TGN, THTT trong bệnh viện đúng theo tiêu chuẩn của một bệnh viện chuyên khoa hạng I.

Quy trình cấp phát các nhóm này được Giám đốc bệnh viện phê duyệt và thực hiện nghiêm túc tại các khoa phòng.

3.4.3. Tình hình thực hiện quy chế kê đơn và quy chế ghi hồ sơ bệnh án.

- ♦> Quy định về ghi chỉ định thuốc trong hồ sơ bệnh án

Việc thực hiện các quy chế dược về kê đơn, làm hồ sơ bệnh án ở bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 . . . . . .

viện được chấp hành khá nghiêm túc, tuy vẫn còn một số tồn tại: hiện tượng không đánh số để theo dõi, ghi không đúng quy định với TGN, THTT, TĐ còn phổ biến, có thể có nhiều nguyên nhân: các thuốc này hầu như chỉ dùng một lần trong một bệnh án nên việc đánh số với bác sỹ điều trị là không cần thiết,... Sau can thiệp, hiện tượng này giảm đáng kể nhưng vẫn còn gặp trong bệnh án, đặc biệt là với việc ghi số lượng thuốc độc.

Đối với kháng sinh, là một thuốc sử dụng kéo dài cho bệnh nhân thì đánh số thuốc là bắt buộc, tuy điều này chưa thật sự được làm tốt tại bệnh viện nhưng sau khi can thiệp hầu hết các kháng sinh đã được đánh số.

❖ Đối với kê đơn ngoại trú

Sử dụng thuốc trong đơn ngoại trú là tương đối tốt, tuy vẫn còn một số tồn tại về sử dụng thuốc đặc biệt là với thuốc độc và ghi hướng dẫn sử dụng

Phòng khám 56 là phòng khám chất lượng cao của bệnh viện, bệnh nhân ở đây hầu hết là những người có thu nhập tương đối, do đó họ sẵn sàng * chi trả cho các biệt dược đắt tiền để đạt hiệu quả cao nhất trong điều trị. Bên cạnh đó, các biệt dược thường có hiệu quả điều trị cao hơn nên cũng được các bác sỹ lựa chọn nhiều hơn.

Về vấn đề sử dụng thuốc độc, kê quá số ngày là tồn tại phổ biến, có thể có nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân: bệnh viện là chuyên khoa tuyến cao nhất, có nhiều bệnh nhân ở xa, không thường xuyên tói khám và mua thuốc được, do yêu cầu điều trị đơn phải tuân thủ đúng theo Phác đồ.

Về hướng dẫn sử dụng: Do đối tượng khảo sát là đơn thuốc ngoại trú, bệnh nhân khám, được kê đơn, mua thuốc và tự dùng thuốc theo hướng dẫn " trong đơn của bác sỹ nên hướng dẫn sử dụng trong đơn là rất quan trọng, % cần được sự quan tâm chính đáng của thầy thuốc để đạt kết quả tốt nhất

trong điều trị

3.4.4. Phương pháp nghiên cứu can thiệp.

Sau khi khảo sát, chúng tôi thấy bệnh viện còn một số tồn tại và chỉ lựa chọn một số tiêu chí có thể can thiệp sau:

❖ Danh mục thuốc bệnh viện còn một số nhầm lẫn.

Sau khi phát hiện một số nhầm lẫn, chúng tôi đã bổ sung, hoàn thiện danh mục TO, TGN, THTT. Danh mục này đã được Phó giám đốc Bệnh viện ký duyệt và nhanh chóng đưa vào sử dụng trong viện.

❖ Đối vói việc kê đơn thuốc ngoại trú: - Không ghi chẩn đoán bệnh.

- Ghi sai tên thuốc

- - Không kê theo tên gốc

- Không đánh số các khoản

. - Không ghi hướng dẫn sử dụng đầy đủ (liều 1 lần, liều 1 ngày, đường dùng, thời gian dùng thuốc)

* - Không ghi rõ họ tên bác sỹ

Là những tồn tại phổ biến, cùng với bộ phận thông tin thuốc và lâm sàng, chúng tôi tiến hành can thiệp nhằm hạn chế những tồn tại trên, kết quả sau can thiệp cho thấy bệnh viện đã có những thay đổi tích cực.

❖ Đối vói việc dùng thuốc trong bệnh án nội trú: - Ghi sai tên thuốc

- Ghi sai hàm lượng

- Không đánh số TGN,THTT, TĐ, kháng sinh. - Không ghi bằng chữ vói số lượng TGN, THTT.

- Không ghi số 0 ở trước khi số lượng <10 đơn vị đối với TO * - Hướng dẫn sử dụng không đầy đủ

Đánh số TGN, TO để tiện theo dõi cũng bắt đầu được quan tâm tuy nhiên các trường hợp vi phạm vẫn còn không ít, nguyên nhân chủ yếu là do các thuốc này hầu như chỉ dùng một lần trong một bệnh án trong các trường hợp sau mổ nên các bác sỹ cũng không chú ý đến việc đánh số theo dõi

Sau khi can thiệp, tất cả các tiêu chí trên đều giảm xuông đáng kể, góp phần vào việc chấh chỉnh công tác kê đơn của bệnh viện. Một trong những lý do thành công của can thiệp là bên cạnh sự chỉ đạo về chuyên môn của Ban giám đốc, HĐT&ĐT, lãnh đạo các khoa phòng nhằm nâng cao ý thức của bác sỹ điều trị, tăng cường công tác kiểm tra Dược, bệnh viện đã có những biện pháp về hành chính: đưa các tiêu chí này vào việc bình xét thi

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

4.1. Kết luận.

Qua đề tài “Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chê chuyên môn tại bệnh viện Phụ sản Trung ương giai đoạn 2003 - 2006” chúng tôi có những kết luận sau:

4.1.1. Về biên chế cán bộ trong bệnh viện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có sự mất cân đối giữa Y và Dược, hiện nay ở bệnh viện cứ 15 bác sỹ mới có 1 dược sỹ. Bệnh viện cần nâng số lượng DSĐH để tăng cường công tác Dược lâm sàng, hướng dẫn kê đơn và sử dụng thuốc trong bệnh viện

4.1.2. Về bộ máy tổ chức nhân lực khoa dược.

Khoa dược có 2 thạc sỹ, 3 dược sỹ đại học, số lượng đó là quá ít so vói bệnh viện chuyên khoa hạng I.

Tỷ lệ DSĐH trên nhân viên phục vụ là 5/7, con số đó không phù hợp, do vậy công việc chưa được sắp xếp hợp lý. Việc quản lý TO, TGN, THTT còn khó khăn.

4.1.3. Về mô hình bệnh tật và sự đáp ứng của danh mục thuốc.

Mô hình bệnh tật chuyên ngành sản phụ khoa. Một số nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao như: đẻ thường, mổ đẻ, vô sinh nữ, chửa ngoài tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, thai lưu, dọa sảy thai,...

Mô hình bệnh tật trên quy định số thuốc độc sử dụng trong bệnh viện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2003 2006 (Trang 70)