Danh mục thuốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2003 2006 (Trang 50)

Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện căn cứ vào nhu cầu khám chữa bệnh thực tế của các khoa lâm sàng, phác đồ điều trị, khả năng kinh phí cho phép và DMT thiết yếu 04 của BYT để xây dựng DMT bệnh viện với cơ cấu như sau:

3.I.4.I. Phân loại theo nhóm tác dụng

BVPSTW là bệnh viện chuyên khoa nên số lượng thuốc sử dụng trong bệnh viện tương đối ít chủng loại, không phức tạp. Bao gồm những nhóm được chỉ ra trong Phụ lục 4.

Từ phụ lục 4 ta có hình sau:

15 □ Hormon

■ Kháng sinh □ Thuốc giảm đau □ VitvàKC □ Khác

25 26

Hình 3.10: cấu các nhóm thuốc dùng trong bệnh viện

- Nhận xét:

- Nhóm thuốc chiếm tỷ trọng cao nhất là thuốc kháng sinh (29%), điều này do nhu cầu sử dụng kháng sinh trong dự phòng phẫu thuật và nhóm bệnh nhân sau mổ là rất lớn, các kháng sinh hay sử dụng hầu hết là nhóm Cephalosporin thế hệ 2, 3.

- Hormon chiếm tới 26% tổng số thuốc dùng trong bệnh viện, đây là một con số tương đối lớn, do MHBT của bệnh viện chủ yếu là các bệnh liên quan đến nội tiết nên nhu cầu về hormon lớn là phù hợp.

- Các nhóm thuốc chủ yếu khác là thuốc giảm đau bao gồm cả giảm đau gây nghiện và giảm đau, hạ sốt, chống viêm. Các thuốc Opiat hay dùng - là: Morphin, Fentanyl dùng giảm đau sau mổ và dùng nhiều trong khoa

Phụ Ung thư.

- Các nhóm thuốc khác hay dùng là thuốc tác động lên cơ trơn tử cung, dịch truyền...

Đối tượng phục vụ của bệnh viện Phụ sản có đặc điểm đặc biệt so vói các bệnh viện khác đó là chủ yếu là phụ nữ và trẻ sơ sinh, trong đó phụ nữ có thai và nuôi con bú chiếm tỉ trọng cao, đây chính là yếu tố quan trọng được lưu ý khi lựa chọn thuốc đưa vào DMT bệnh viện để thực hiện tốt các quy chế chuyên môn, hạn chế tối đa các rủi ro cổ thể gặp phải.

3.I.4.2. Phân loại theo quy chế quản lý.

Để thực hiện tốt quy chế quản lý thuốc trong bệnh viện HĐT&ĐT đã tiến hành xây dựng và phân loại danh mục thuốc thành các nhóm chịu sự quản lý đặc biệt để thuận tiện trong quản lý, sử dụng thuốc.

" Ta có bảng thống kê số lượng TO, TGN, THTT, thuốc thường trong viện như sau:

Bảng 3.14: Số lượng TGN, TĐ, THTT, thuốc thường

sử dụng trong bệnh

viện qua 4 năm

Năm Loại thuốc 2003 2004 2005 2006 SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) TGN-THTT 8 6,8 11 6,1 9 5,1 12 5,2 Thuốc độc A-B 52 44,1 79 43,6 81 42,3 119 51,3 Thuốc thường 58 49,1 91 50,3 101 52,6 101 43,5 Tổng 118 100 181 100 191 100 232 100 Từ bảng trên ta có biểu đồ:

Hình 3.11: cấu các nhóm TĐ, TGN, THTT, Thuốc thường

trong bệnh viện

Nhận xét:

- SỐ lượng thuốc sử dụng trong bệnh viộn tăng liên tục để đáp ứng nhu cầu điều trị.

- Tổng số thuốc độc A-B chiếm tỷ lệ khá cao, ngày càng tăng, trong năm 2006 lên tới 51,3%, do các thuốc chuyên khoa mà phần lớn là các hormon thuộc nhóm này. Trong đó thuốc độc bảng A có 41 thuốc chiếm 34,5% tổng số thuốc độc.

- Số lượng TĐ, TGN. THTT lớn đòi hỏi sự phối hợp của tất cả các khoa phòng trong toàn viện để thực hiện nghiêm túc quy chế kê đơn, quy chế quản lý TGN, THTT, TO, đạt hiệu quả điều trị cao nhất, tránh lạm dụng thuốc và tạo điều kiện thuận lọi trong quản lý.

3.1.5. Hoạt động cung ứng thuốc Độc-Nghiện-Hướng tâm thần của BV.

3.1.5.1. Lựa chọn thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần.

Do số lượng TO, TGN, THTT sử dụng trong bệnh viện cao (56,5%) nên việc lựa chọn thuốc để cung ứng trong bệnh viện được quan tâm và thực hiện nghiêm túc.

Lựa chọn TO, TGN, THTT tại bệnh viện được thực hiện theo chu trình sau:

Hình 3.12 : Chu trình lựa chọn TĐ, TGN, THTT của bệnh viện ❖ Tổng hợp dự trù

Được thực hiện hàng tháng, hàng quý, hàng năm dựa trên các cơ sở sau: - Chỉ tiêu và nhiệm vụ được giao

- Bám sát mô hình bệnh tật của bệnh viện trong năm

*1* Lựa chọn thuốc thích hợp

* Hình 3.13: Các điều kiện để lựa chọn thuốc

- Hợp lý: Thuốc có trong hướng dẫn thực hành điều trị, hoặc có trong

danh mục thuốc thiết yếu, hoặc danh mục chữa bệnh chủ yếu của Bộ Y Tế hiện hành và phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện.

- An toàn: Là những thuốc có ít ADR và các ADR có gặp thì xử trí

được không gây hậu quả xấu, ít tương tác, tương kị với các thuốc khác khi dùng đồng thời.

- Hiệu quả: Thuốc phải có hiệu quả điều trị rõ ràng.

- Phù hợp với điều kiện hoạt động của bệnh viện: các dạng bào chế

của thuốc phải phù hợp vói điều kiện kỹ thuật đang sử dụng trong bệnh viện, dễ bảo quản...

- Kinh tế: Giá thành phải phù hợp nhằm giảm chi phí khám chữa bệnh

cho ngưòi dân. Tăng cường sử dụng thuốc trong nước.

- Từ các tiêu chí trên, ban đấu thầu lập ra danh mục thuốc phù hợp với MHBT, được HĐT&ĐT thông qua xét duyệt.

❖ Quyết định nhu cầu Dựa trên cơ sở:

- Danh mục đã được thông qua HĐT&ĐT - Tổng hợp dự trù

- Kế hoạch và nhiệm vụ được Bộ Y Tế, ngành Y Tế phê duyệt. - Lượng tồn kho của bệnh viện.

3.I.5.2. Mua sắm thuốc- Bảo quản. ❖ Mua sắm

Bệnh viện tiến hành mua thuốc ở các công ty dược phẩm trong và ngoài nước theo hình thức đấu thầu rộng rãi và chào hàng cạnh tranh.

Do THTT sử dụng trong bệnh viện chủ yếu là Seduxen (Diazepam), mà thuốc này lại chịu sự quản lý như vói TGN, để tiện quản lý bệnh viện đưa toàn bộ THTT vào danh mục TGN và quản lý như với TGN.

Hàng năm, vào tháng 11, Hội đồng thuốc và điều trị lập dự trù TGN, THTT, TĐ lên Bộ Y Tế, Cục quản lý Dược duyệt dự trù và chỉ định nơi cung cấp thuốc cho bệnh viện, thường là Công ty Dược phẩm TW I.

Sau khi được sự phê chuẩn của Cục quản lý Dược, bệnh viện tiến hành đấu thầu cùng với các nhóm thuốc thường khác.

Hàng tháng bệnh viện lập dự trù tháng căn cứ vào số lượng thuốc đã sử dụng và tồn của tháng trước gửi tới công ty cung ứng.

♦> Bảo quản:

- Kho được xây dựng trên mô hình quản lý với 2 cấp kho. Thuốc mua từ các công ty được nhập vào kho chính, từ kho chính thuốc được xuất sang các kho lẻ: TGN, THTT, TĐ A, B có DS phụ trách kho lẻ riêng. Từ kho lẻ thuốc được xuất tói các khoa lâm sàng.

- Kho đạt tiêu chuẩn bảo quản thuốc tốt (GSP), có đầy đủ các trang thiết bị như: trang thiết bị vận chuyển, máy điều hoà không khí, máy chống ẩm, các thiết bị văn phòng, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, kiểm nghiệm, hàng hoá trong quá trình bảo quản.

- Hàng hoá khi nhập vào kho được chia thành các nhóm khác nhau: TGN, THTT, TO và được xếp vào tủ riêng, thuận lợi cho việc sắp xếp, bảo quản, cấp phát.

- Công tác kiểm tra được thực hiện định kỳ hàng tháng: thực hiện trên máy tính, dựa trên phần mềm IMS DRUG, có báo cáo tồn kho, báo cáo các thuốc có hạn dùng dưới 6 tháng.

- Mỗi khoa điều trị có một tủ trực dưới sự quản lý chặt chẽ của khoa dược.

3.I.5.3. Cấp phát.

Chu trình cấp phát TĐ, TGN, THTT cho bệnh nhân của bệnh viện do HĐT&ĐT xây dựng và được Giám đốc bệnh viện phê duyệt và ban hành

/ - r ' : a ^ > ---„

NHU CẦU

CẤP PHÁT |fi::l«

W CHIA THUỘCĐÓNG GÓI

f'" ề | / / / llliiliiiillllỆỊl XÂY DỤNG LỊCH V SỬ DỤNG / C A E |H #; ;;'r V

Hình 3.14: Chu trình cấp phát TĐ, TGN, THTT trong bệnh viện.

Nhận xét:

Chu trình cấp phát TO, TGN, THTT trong viện được xây dựng và thực hiện chặt chẽ, đảm bảo hiệu quả, an toàn trong điều trị.

TGN-HTT-TĐ

-Hoá đơn nhập -Phiếu báo lô -Phiếu nhập kho

...

Hội đồng kiểm nhập:

-DS trưởng khoa Dược -DS thủ kho chính -DS mua thuốc -Kế toán dược

KHO CHÍNH

Trưỏng khoa ký duyệt

-DS thủ kho chính -DS thủ kho lẻ -Thống kê dược

-Kiểm soát-kiểm nghiệm

-Phiếu lĩnh thuốc hàng ngày -Trưởng khoa điều trị ký duyệt -DS duyệt cấp thuốc -DS thủ kho lẻ

-Tổ đưa thuốc tới khoa lâm sàng

-Thực hiện 3 kiểm tra, 3 đôi chiếu -DS thủ kho ký vỏ yr BÊNH NHÂN J: đối chiếu Hình 3.15: Quy trình cấp phát TĐ, TGN, THTT bệnh viện

Cấp phát TO, TGN, THTT trong viện được tất cả các khoa phòng thực hiện nghiêm túc. Các nhóm này được y tá khoa điều trị lĩnh tại kho lẻ, có sổ lĩnh thuốc riêng theo mẫu quy định của BYT, có ký vỏ để kiểm soát đối với TGN. Sau khi bệnh nhân dùng thuốc vỏ được trả lại cho khoa dược.

3.1.6. Công tác dược lâm sàng và thông tin thuốc.*1* Dược lâm sàng: *1* Dược lâm sàng:

Dược sỹ lâm sàng có nhiệm vụ:

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế dược, việc thực hiện y lệnh của y tá điều dưỡng, nữ hộ sinh, việc sử dụng thuốc của bác sỹ trong quá trình điều trị, kiểm tra tủ thuốc trực ở các khoa phòng.

- Tham gia đào tạo và hướng dẫn sử dụng thuốc theo kế hoạch đào tạo của bệnh viện.

- Tham gia nghiên cứu sử dụng thuốc: kháng sinh dự phòng, thuốc giảm đau, dịch truyền...

Công tác dược lâm sàng đã được triển khai và hoạt động trong mấy năm gần đây. Một trong những hoạt động hiệu quả của công tác Dược lâm sàng là kiểm tra việc sử dụng thuốc của bệnh viện, từ đó phát hiện những tồn tại và có biện pháp khắc phục. Qua khảo sát công tác Dược lâm sàng về kiểm tra ADR trong các đơn thuốc tháng 11 năm 2006 thu được kết quả sau:

Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh án được kiểm tra việc kê đơn thuốc. Số bệnh án

khảo sát

Kiểm tra ADR Có ADR Được xử lý ADR

SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)

180 180 100 5 2,78 5 100

Nhận xét:

- Số bệnh án được kiểm tra ADR là 100%, công tác dược lâm sàng ở bệnh viện được thực hiện khá đầy đủ.

- Số bệnh án gặp ADR trong số các bệnh án được khảo sát là 5 chiếm 2,78%, con số này không lớn và hầu hết các trường hợp xảy ra không nghiêm trọng và đều được xử lý kịp thòi.

❖ Thông tin thuốc:

Sau khi có công văn của Bộ Y Tế hướng dẫn về việc tổ chức đơn vị thông tin thuốc, Giám đốc bệnh viện đã quyết định thành lập đơn vị thông tin thuốc bệnh viện do 1 Dược sỹ lâm sàng - Phó trưởng khoa dược - phụ trách bên cạnh đó còn có sự tham gia của các bác sỹ điều trị, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng nghiên cứu khoa học.

Đơn vị thông tin thuốc là một bộ phận của HĐT&ĐT, do chủ tịch HĐT&ĐT chỉ đạo hoạt động, bước đầu đã mang lại những thông tin cần thiết cho bác sỹ, dược sỹ, y tá, điều dưỡng, góp phần sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, nâng cao việc thực hiện các quy chế chuyên môn trong bệnh viện.

3.1.7. Hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị.

Do số lượng TO, TGN, THTT sử dụng trong bệnh viện lớn nên HĐT&ĐT có vai trò rất lớn góp phần vào việc thực hiện tốt quy chế quản lý TO, TGN, THTT của bệnh viện.

❖ Vai trò của HĐT&ĐT:

- Xây dựng danh mục thuốc, tổ chức đấu thầu và cung ứng thuốc: HĐT&ĐT đã xây dựng DMT phù hợp với đặc thù của bệnh viện, được sắp xếp theo thứ tự vần chữ cái và nhóm tác dụng dược lý để thuận tiện cho việc sử dụng, lựa chọn của thầy thuốc.

- Giám sát kê đơn, kiểm tra nội dung ghi chép bệnh án và quá trình dùng thuốc.

- Xác lập và ban hành quy trình cấp phát thuốc, quy trình giao nhận thuốc trong toàn bệnh viện. Từng bước tổ chức đưa thuốc tới từng khoa lâm sàng.

- Theo dõi các phản ứng có hại của thuốc (ADR), thiết lập mối quan hệ giữa dược sỹ và bác sỹ. Việc theo dõi ADR giúp cho HĐT&ĐT phát hiện những thuốc hay gặp ADR, từ đó cân nhắc khi đưa vào danh mục thuốc bệnh viện.

- Thành lập, tổ chức hoạt động của đơn vị thông tin thuốc: HĐT&ĐT làm nhiệm vụ thông tin thuốc: thuốc mới, thuốc cấm lưu hành, tương tác 4 thuốc, phản ứng có hại của thuốc.. .cho các bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng viên

trong toàn viện.

■%

- Từng bước hoàn thiện công tác dược lâm sàng.

HĐT&ĐT đã tiến hành nghiên cứu khoa học, quản lý và hoạch định trong công tác cung ứng thuốc, áp dụng một cách linh hoạt phù hợp vói MHBT và đặc thù của bệnh viện nhằm đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ kịp thời, chất lượng mang lại hiệu quả điều trị cao.

♦> Các tiêu chuẩn kiểm tra, giám sát hoạt động của HĐT&ĐT

Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá HĐT&ĐT như trong tài liệu [20] chúng tôi tiến hành xây dựng một số tiêu chí để đánh giá hoạt động của HĐT&ĐT như sau :

Bảng 3.16 : Nội dung các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động HĐT&ĐT

STT Nội dung Chỉ số Tiêu chuẩn đạt Thực tế

tạiB V

I Quy trình giao phát thuốc

l.Thòi gian tính từ khi người bệnh ngoại trú tói noi phát

thuốc đến khi nhận được thuốc

95%<30 phút Đạt 2. Thời gian tính từ khi y tá

khoa tới nơi phát thuốc đến khi lĩnh được thuốc cho khoa

< lgiờ Đạt

II

Cung cấp đủ thuốc đảm bảo chất lượng cho điều trị nội trú và

ngoại trú

3. Xây dựng danh mục thuốc

dùng trong bệnh viện. Đạt

4. Thực hiện đấu thầu khi mua

thuốc Đạt

5. Cung cấp đủ thuốc theo

danh mục thuốc dùng trong

bệnh viện

100% Đạt

6. Bệnh viện cung cấp thuốc

cho nội trú 100% Đạt

7. Có hội đồng kiểm định

thuốc trước khi nhập kho 100% Đạt

8. Thực hiện đúng quy chế

thuốc gây nghiện, thuốc độc,

thuốc hướng thần

100% Đạt

9. Cần đối số lượng, chủng loại thuốc giữa thực tế và sổ sách, kiểm tra đối chiếu thuốc phát hàng ngày

100% Không

10. Thuốc quá hạn dùng Không có Đạt

11. Thuốc chưa cấp số đăng kí Không có Đạt

III

Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý

an toàn và hiệu quả

12. Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn 100% các khoa có PĐĐT chuẩn vói bệnh chính Đạt 13. Thông tin thuốc trên bảng

tin, trong giao ban. > 50 lần/ năm Đạt

14. Tập huấn, hội thảo về sử

dụng thuốc 2 lần/ năm Đạt

15. Hộp thuốc riêng cho ng­

ười bệnh 100% Đạt

16. Theo dõi, báo cáo ADR

với trang tâm ADR quốc gia 100% Đạt

IV Giám sát kê đơn hợp

17. Bình bệnh án 5 Bệnh án /tháng Đạt

Nhận xét:

- Hầu hết các tiêu chí đề ra đều được thực hiện tốt tại bệnh viện, chứng tỏ

HĐT&ĐT của bệnh viện hoạt động khá mạnh và hiệu quả.

- Chỉ một tiêu chí không đạt là việc cân đối số lượng, chủng loại thuốc giữa thực tế và sổ sách, kiểm tra đối chiếu thuốc phát hàng ngày là không đạt tiêu chuẩn, khoa dược chỉ cân đối số lượng hàng tháng.

- Chỉ tiêu thực hiện đúng quy chế quản lý TO, TGN, THTT đạt, tuy nhiên, giá trị đạt chỉ mang tính định tính, tuy thực hiện khá nghiêm túc các quy chế này nhưng trong viện vẫn còn một số tồn tại.

- Bệnh viện thường xuyên có hướng dẫn kê đơn và sử dụng thuốc, đây là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2003 2006 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)