Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2003 2006 (Trang 33)

2.2.1. Phương pháp hồi cứu.

- Hồi cứu mô hình tổ chức cơ quan quản lý nhà nước đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần

- Hồi cứu các văn bản pháp quy quản lý.

- Hồi cứu số liệu báo cáo về tình trạng bệnh tật trên bệnh án từ 2003- 2006.

- Hồi cứu số liệu: nhân lực bệnh viện, mô hình bệnh tật, phác đồ điều trị qua các năm từ 2003-2006

- Hồi cứu số liệu về việc sử dụng thuốc trong đơn thuốc.

Các thông tin cần thiết được ghi vào phiếu điều tra in sẵn (Phụ lục 1.1)

2.2.2. Phương pháp tiến cứu.

- Tiến cứu đơn thuốc ngoại trú: 200 đơn ngoại trú.

- Tiến cứu bệnh án ^ o a r t ruy400 bệnh án nội trú

Các thông tin cần thiết được ghi vào phiếu điều tra in sẵn (Phụ lục 1.2)

2.2.3. Phương pháp điều tra cắt ngang.

Thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu, dữ liệu theo phương pháp cắt ngang.

2.2.4. Phương pháp quản trị học.

Dùng các phương pháp quản trị học: SWOT, SMART, 3C, 7S để đánh giá hoạt động của bệnh viện.

2.2.5. Phương pháp điều tra xã hộỉ học.

Phỏng vấn Cán bộ y tế thực hiện các quy chế chuyên môn để tìm ra các nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện chưa đúng theo quy chế mà Bộ Y Tế ban hành.

2.2.6. Phương pháp nghiên cứu can thiệp có đối chứng.

Phương pháp nghiên cứu can thiệp được lựa chọn trong đề tài để can thiệp vào việc thực hiện một số quy chế chuyên môn của các đối tượng có liên quan bằng cách:

-Bổ sung hoàn thiện danh mục Thuốc độc, Thuốc gây nghiện, Thuốc hướng tâm thần sử dụng trong bệnh viện dựa trên danh mục thuốc của bệnh

viện, phần mềm tra cứu thuốc “VN pharmacy và danh mục thuốc Gây

nghiện, thuốc Độc, Thuốc hướng tâm thần do Bộ Y Tế ban hành năm 1999, bổ sung năm 2001.

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn chuyên môn, trợ giúp việc kê đơn đối với TO, TGN, THTT.

- Xây dựng tài liệu trợ giúp quản lý TO, TGN, THTT trong bệnh viện. • Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức:

N: Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu.

Z: hệ số tin cậy phụ thuộc vào giới hạn tin cậy 1-a, chọn a = 0,5 P: 0,35 (theo nghiên cứu của BVPSTW)

d: khoảng sai lệch.

Tính theo công thức trên N = 188 Như vậy số mẫu khảo sát là 200 mẫu. • Đối tượng lấy mẫu:

- Các đơn thuốc ngoại trú tại phòng khám 56 Hai Bà Trưng - Các bệnh án nội trú của các khoa lâm sàng tại phòng KHTH.

• Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu tổng thể.

2.3. Tiêu chuẩn đánh giá đơn thuốc

- Ghi đầy đủ các mục trong đơn

- Ghi rõ họ tên, địa chỉ, tuổi và căn bệnh; trẻ em dưới một năm phải ghi rõ số tháng tuổi.

- Thuốc dùng phải phù hợp với chẩn đoán; tên thuốc ghi đúng danh pháp quy định, để tránh sự nhầm lẫn đối với những thuốc có tên gần giống nhau, phải ghi tên gốc của thuốc vói thuốc một thành phần và

đúng tên biệt dược với thuốc nhiều thành phần. Ghi đầy đủ hàm lượng, đơn vị, nồng độ, liều dùng, cách dùng và thời gian dùng thuốc; thuốc được ghi theo trình tự: thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc nước, có đánh số các khoản.

- Thuốc gây nghiện phải ghi đơn riêng.

- Nếu chỉ định quá liều thông thường phải ghi “tôi cho liều này” và ký tên.

- Những hướng dẫn tóm tắt cần thiết.

- Cuối đơn nếu còn thừa giấy thì phải gạch chéo, cộng số khoản, ghi ngày tháng, ký tên ghi rõ họ tên, chức danh và đóng dấu đơn vị. Đơn thuốc độc, nghiện phải đóng dấu bệnh viện.

- Chữ viết rõ ràng, không viết tắt, không ghi công thức hoá học, khi tẩy xoá phải ký tên xác nhận bên cạnh, không được viết bằng mực đỏ

Tiêu chuẩn đánh giá hướng dẫn sử dụng thuốc trong đơn:

- Liều dùng 1 lần, một ngày, đường dùng, thời gian dùng cho tất cả thuốc trong đơn. Tiêu chuẩn đánh giá lấy theo hướng dẫn của Dược thư quốc gia Việt nam 1 hoặc theo ASFH - Drug Information và căn cứ theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

- Nếu liều dùng 1 lần (hoặc 1 ngày) trong đơn không phù hợp với khuyến cáo trong các tài liệu mà không có giải thích của bác sỹ ghi trong đơn thì được coi là không có hướng dẫn liều dùng đầy đủ.

- Thòi điểm dùng phải được ghi cụ thể: giờ dùng, hoặc trước, sau bữa ăn nếu chỉ ghi uống 2 lần sáng chiều sẽ được coi là không đạt yêu cầu.

2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu: theo phần mềm Microsoft Excel.

Lựa chọn theo khả năng can thiệp

I

KẾT QUẢ NGHIÊN cúu VÀ BÀN LUẬN

3.1. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến việc thực hiện quy chế chuyên môn tai BVPSTW 3.2. Khảo sát việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại BV 3.3. Tiến hành nghiên cứu can

thiệp l / 3.1.1 Nhân lực 3.1.2 Tình hình khám chữa bệnh 3.1.3 Mô hình bệnh tật 3.1.4 Danh mục thuốc

3.1.5 Hoạt động cung ứng thuốc 3.1.6 Công tác dược lâm sàng 3.1.7 Hoạt động cua HĐT&ĐT

■N

3.2.1 Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú ngoại trú 3.2.2Quy định về ghi chỉ định dùng thuốc \ V 3.3.1 Kết quả khảo sát thực trạng 3.3.2 Tiến hành can thiệp

3.3.3 Kết quả nghiên cứu sau can thiệp

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

3.1. Kết quả khảo sát một số yếu tố liên quan đến việc thực hiện một số

quy chế chuyên môn tại BVPSTW.

Tổ chức và hoạt động của bệnh viện là yếu tố quyết định đến việc khám chữa bệnh, do đó ảnh hưởng đến việc thực hiện các quy chế chuyên môn trong bệnh viện.

3.1.1. Nhân lực.

3.1.1.1. Tổ chức của bệnh viện.

❖ Sơ đồ tổ chức của bệnh viện được trình bày trong phụ lục 2

Qua sơ đồ ta thấy mô hình tổ chức của bệnh viện phù hợp vói bệnh viện chuyên khoa hạng I.

Bệnh viện do 1 Giám đốc phụ trách toàn diện và 3 Phó giám đốc hỗ trợ. Mỗi khoa có 1 trưởng khoa và 1-2 phó trưởng khoa hỗ trợ.

Khoa Dược thuộc khối cận lâm sàng, trực thuộc Giám đốc bệnh viện và do 1 phó Giám đốc chỉ đạo chuyên môn trực tiếp phụ trách.

❖ Quản trị bệnh viện.

Một mô hình quản trị tốt sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả trong mọi hoạt động của bệnh viện: hoạt động tổ chức, thực hiên tốt các quy chế chuyên môn, triển khai các dịch vụ Y tế, đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.

Dựa vào phương pháp phân tích quản trị, quản trị bệnh viện được chia thành 3 cấp như hình sau:

Nhà quản trị cấp cao - Top manager

Giầm đốc bệnh viện PGĐ Điều trị

1. Ra quyết định các hoạt động 2. Điều hành mọi hoạt động 3. Thiết kế bộ máy nhân lực

1 IP fị

Nhà quản trị bậc trung - Middle manager

Trưởng khoa

ligÉ^siiBgÉăáaãÉằglt^É

Trưởng phòng

Hướng dẫn- Kiểm tra- Giám sát- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ của khoa *

■ ■ ■ I

Nhà quản trị trực tiếp - Fừst line manager

^ Jổtrưởng-Yta tiucmg

Kiểm tra-Giám sát-Hướng dẫn nhân viên của mình hoàn thành nhiệm vu

Hình 3.3: Các cấp quản trị trong bệnh viện.

Nhận xét:

Từ sơ đồ trên ta thấy việc tổ chức quản lý trong bệnh viện có sự phân chia thành các cấp với các chức năng quản lý được phân công rõ ràng tạo ra một hệ thống thống nhất, chặt chẽ từ trên xuống nhằm đảm nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe và cứu chữa cho người bệnh của một bệnh viện chuyên khoa hạng I.

Qua thu thập số liệu về cơ cấu nhân lực bệnh viện thu được kết quả trình bày ở bảng sau:

3.I.I.2. Nhân lực bệnh viện.

Bảng 3.10: Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện từ năm 2003- 2006 STT

Trình độ chuyên môn

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% 1 GS, TS 7 1,45 9 1,71 7 1,16 8 1,23 2 Thạc sỹ 25 5,18 31 5,89 27 4,50 29 4,46 3 Bác sỹ,CK I-II 71 14,70 72 13,69 78 12,98 83 12,77 4 Dược sỹ ĐH 7 1,45 00 1,52 7 1,16 8 1,23 5 Đại học khác 14 2,90 16 3,04 19 3,16 11111 3,07 6 CNĐD/NHS 9 1,86 10 1,90 13 2,16 lllllll 2,30 7 NHS TH 123 25,47 139 26,42 135 22,46 11111 22,77 8 Y tá, Dược tá 8112» 10,77 iiilÉHi 11,02 60 10,00 71 10,93 9 KTVTH II III 8,28 48 9,12 44 7,32 45 7,00 10 ĐD, DS SH 5 1,04 slilii 1,00 .. 5 0,3 18 2,77 11 Hộ lý, khác 130 26,90 130 24,69 179 34,80 1111111; 31,47 12 Tổng 483 100,00 526 100,00 11111 100,00 nils! 100,00 Từ đó ta có hình sau:

iviiiic 1 ■ 2006 - ĐD Sơ học □ 2005 KTV Ytá MT-TC TTT INrlo i l l CNĐD 1 ĐHkhác DSĐH /1 ntT 3 OÍIC sy Thạc sỹ GS-TS 0 50 100 150 200 250

Hình 3.4: Cơ cấu nhân lực bệnh viện năm 2005-2006

Nhận xét:

- Nhân lực bệnh viện tăng liên tục cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả điều trị.

- SỐ cán bộ chuyên môn chiếm từ 65,2% đến 75,2% Số cán bộ khác chiếm từ 24,8% đến 34,8%

- Tỷ lệ dược sỹ đại học, sau đại học trên tổng số bác sỹ trong toàn bệnh viện trong năm 2006 là 1/15, đây là một con số quá thấp, tạo nên sự mất cân đối giữa Y và Dược.

So sánh vói một số bệnh viện lớn như Bệnh viện Bạch Mai (khoảng 1/30) và Việt Đức (khoảng 1/21) thì con số này là tương đương. Điều đó cho thấy nhân lực khoa dược trong các bệnh viện hiện nay còn thiếu.

- Số lượng Y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên, hộ lý và y công chiếm tỷ lệ khá cao: 52,1%, con số này phù hợp vói chuyên ngành Phụ sản.

- Bệnh viện rất quan tâm đào tạo cán bộ, hiện nay bệnh viện đã có nhiều cán bộ có bề dày kinh nghiệm, nhiều giáo sư đầu ngành.

3.I.I.3. Tổ chức và nhân lực khoa dược ❖ Tổ chức khoa dược

Hình 3.5: Tổ chức khoa dược

• Lãnh đạo khoa Dược gồm 1 Trưởng khoa và 1 Phó trưởng khoa có

nhiệm vụ: theo dõi, chỉ đạo, tổ chức hoạt động của toàn khoa theo quy chế công tác khoa Dược, tham gia HĐT&ĐT.

. • Nhiệm vụ của các tổ:

- Thống kê: tập hợp số liệu, số lượng thuốc, hóa chất xuất nhập hàng tháng

và báo cáo định kỳ cho lãnh đạo khoa.

- Dược chính: thực hiện giám sát, kiểm tra và duyệt sổ thuốc, thực hiện

công tác dược chính.

- Dược lâm sàng: Theo dõi phản ứng có hại của thuốc, những tương tác bất

lọi. Đồng thời kiểm tra, giám sát thuốc sử dụng tới từng phòng, thực hiện thông tin thuốc.

- Bộ phận cung ứng thuốc: theo dõi số lượng thuốc từ nguồn nhập theo

hợp đồng, cân đối thuốc trong quý, hỗ trợ phòng tài vụ đảm bảo thanh toán chính xác, kịp thời.

- Kho: Đảm bảo cấp phát đúng theo quy định: thuốc thường, TO, TGN,

THTT. Kho còn làm công tác kiểm kê, kiểm nhập, bảo quản thuốc.

- - Bộ phận pha chế: Các thuốc trong bệnh viện sử dụng hầu hết nhập về, bộ

phận pha chế chỉ pha chế một số thuốc dùng ngoài.

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy khoa Dược đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, góp phần vào việc thực hiện đúng các quy chế chuyên môn Dược tại bệnh viện.

♦> Cơ cấu nhân lực khoa Dược.

Khoa Dược có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các quy chế chuyên môn của bệnh viện. Hoạt động chủ yếu của khoa là cung ứng thuốc đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng đáp ứng nhu cầu điều tiị hợp lý, an toàn và hiệu quả. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, cơ cấu nhân lực của khoa dược bệnh viện phải có sự phù hợp với đặc thù và quy mô của bệnh viện.

« Trong mấy năm gần đây nhân lực khoa Dược gần như không có sự thay đổi về số lượng. Cơ cấu nhân lực của bệnh viện Phụ sản Trang ương được thể hiện ở bảng 3.11.

Bảng 3.11: Cơ cấu nhân lực Khoa Dược từ năm 2003 đến 2006

STT Trình độ chuyên môn Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Sau Đại học 2 16,67 2 Đại học 3 25,00 3 Trung học 5 41,67 4 Dược tá 1 8,3 5 Kỹ thuật viên 1 8,3 6 rpy?Tống 12 100,0 Từ bảng trên ta có hình sau: 8.3 16.67 □ Sau đại học o Đại học □ Trang học □ Dược tá □ KTV

Hình 3.6: Cơ cấu nhân lực khoa dược

Nhận xét:

- Số lượng dược sỹ sau đại học và đại học thấp: Do bệnh viện Phụ sản TW

là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành, số lượng thuốc sử dụng trong bệnh viện tương đối ít chủng loại, không phức tạp nên số lượng dược sỹ đại học chiếm gần 50% là con số chấp nhận được.

- Tỷ lệ Dược tá, kỹ thuật viên thấp: phù hợp vì bệnh viện chỉ pha chế một số lượng rất ít các thuốc dùng ngoài da như cồn Iod, còn hầu hết các thuốc sử dụng trong bệnh viện đều là nhập về.

3.I.2.I. Chỉ tiêu giường bệnh của bệnh viện qua các năm.

3.1.2. Tình hình khám chữa bệnh của bệnh viện.

Bảng 3.12: Sự thay đổi số giường bệnh trong 4 năm từ 2003 đến 2006

STT Sô giường bệnh 2003 2004 2005 2006 1 Số giường chỉ tiêu 380 400 400 400 2 Số giường thực tế 430 447 450 483 3 Tỷ lệ thực hiện (%) 113,1 111,8 112,5 120,8 Từ bảng trên ta có biểu đồ: 500n I I I---- --- 2003 2004 2005 2006

Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện sự thay đổỉ số giường qua 4 năm (2003-2006)

Nhận xét:

- Số giường chỉ tiêu của bệnh viện gần như không thay đổi trong những năm gần đây nhưng số giường thực tế lại tăng và lúc nào cũng cao hơn số giường chỉ tiêu, đặc biệt trong năm 2006 (483 giường bệnh trong khi số giường chỉ tiêu là 400), đây là một cố gắng lớn của bệnh viện, nhằm vừa đáp ứng nhu cầu điều trị, chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân, vừa xây dựng, cải tạo bệnh viện.

3.I.2.2. Khám chữa bệnh nộỉ-ngoạỉ trú.

Qua khảo sát số lượng bệnh nhân khám ngoại trú và điều trị nội trú tăng liên tục, điều đó ảnh hưởng lớn đến vấn đề sử dụng thuốc trong bệnh viện.

Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của lãnh đạo Bộ Y Tế và nỗ lực của toàn thể các y bác sỹ, bệnh viện ngày càng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một bệnh viện đầu ngành. Mặt khác, khi đời sống được cải thiện, người dân có xu hướng quan tâm, đầu tư đến việc chăm sóc sức khoẻ. Do vậy, số lượng bệnh nhân khám ngoại trú và điều tri nội trú tăng lên liên tục.

Bảng 3.13: Số lượt bệnh nhân khám ngoại trú và điều trị nội trú giaỉ đoạn 2003-2006 Năm 2003 2004 2005 2006 Chỉ tiêu hàm n ã m \ SL Tỷ (%) SL Tỷ (%) SL Tỷ lê (%) SL Tỷ (%) KNT 56000 111035 198,3 113883 203,4 119371 213,2 146559 261,8 ĐTNT 8666 42847 494,4 40687 469,5 42279 487,9 31573 364,3 Tổng 64.666 153882 238,0 154570 239,0 161650 250,0 178132 275,5 Từ bảng trên ta có biểu đồ: 2003 2004 2005 2006

Nhận xét:

- Số lượt bệnh nhân khám tăng nhanh và lớn hơn rất nhiều so với chỉ tiêu: trên 200%, đặc biệt trong năm 2006 con số này là 275,5% (riêng điều trị nội trú vượt mức chỉ tiêu 364,3%). Đây là một cố gắng rất lớn của toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của bệnh viện.

- Trong năm 2006, để nâng cao chất lượng điều trị, bệnh viện đã cho phòng khám 56 - Hai Bà Trưng đi vào hoạt động. Đây là phòng khám chất lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2003 2006 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)