Giai đoạn 200 4 2008

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 107 - 111)

Hiện nay, NATO vẫn giữ cho mỡnh khụng chỉ quyền tồn tại, mà khụng ngừng theo đuổi những kế hoạch mở rộng biờn giới sang phớa Đụng, tới sỏt cửa ngừ nước Nga. Tại Bucarest thủ đụ Rumani hai nước trờn bỏn đảo Balkan được kết nạp làm thành viờn mới của NATO là Albania, Croatia. Cỏnh cửa vào NATO cũng được hứa hẹn cho Uc-rai-na và Gruzia…

Cú một sự thật là, đối với phương Tõy, dự Liờn bang Xụviết đó tan ró, nhưng Nga vẫn tiếp tục tồn tại như một nguy cơ tiềm ẩn, bất chấp những lời tuyờn bố tỏ vẻ rất hữu nghị và những nụ cười tươi của cỏc chớnh khỏch cỏc bờn khi gặp gỡ.

Mặc dự cỏc nhà lónh đạo phương Tõy khụng ngớt lời khẳng định rằng, việc mở rộng NATO sang phớa Đụng khụng cú ảnh hưởng tiờu cực tới lợi ớch

chiến lược và chiến thuật của Nga, nhưng nước Nga khụng bao giờ lại nuụi ảo tưởng này. Và nước Nga dưới thời của Tổng thống Putin với tiềm lực đó và đang được gia tăng đỏng kể của mỡnh, chắc chắn khụng chịu khoanh tay đứng nhỡn.

Cũng cú thể hiểu được lý do của một số nước Đụng Âu hay một số nước cộng hũa từng thuộc Liờn bang Xụ Viết trước đõy đang muốn trở thành thành viờn NATO. Là những quốc gia nhỏ, họ muốn thụng qua NATO vừa để tỡm ụ bảo trợ về an ninh trước những đe dọa cú thể cú từ cỏc nước lớn hơn trờn chõu lục, vừa muốn thụng qua vị trớ thành viờn NATO tỡm lối tiếp cận với cỏc liờn minh kinh tế của phương Tõy nhằm giành lấy cơ hội phỏt triển cho mỡnh.

Tuy nhiờn, một khi họ quỏ nghiờng sang phớa Tõy thỡ họ khú cú thể trỏnh làm gia tăng thờm sự nghi kị cú thể cú từ phớa Đụng và chắc chắn họ sẽ làm xa thờm khoảng cỏch giữa họ với nước Nga.

Người ta thường bảo rằng, khụng cú gỡ ỏc liệt hơn sự bựng nổ mõu thuẫn giữa những người bạn cũ, một khi đó chẳng cũn "cơm lành canh ngọt" nữa. Hơn nữa, nước xa khú cứu được lửa gần và thực dại dột nếu "hy sinh" người hàng xúm lớn ở sỏt cạnh, thậm chớ là họ hàng chung một gốc của nhau, để theo đuổi những người dưng ở xa cỏch hơn.

Mặc dự mời Tổng thống Nga Vladimir Putin làm khỏch của cuộc họp thượng đỉnh tại Rumani 2008. ễng Putin núi rằng hiện nay đang cú quỏ nhiều vấn đề gõy căng thẳng trong quan hệ giữa Nga và Phương Tõy.

Hàng loạt những bất đồng đó nảy sinh giữa hai bờn liờn quan đến cỏc vấn đề như việc tỉnh Kô-sô-vô của Serbia tuyờn bố tự trị cũng như lộ trỡnh cụ thể của quỏ trỡnh NATO "Đụng tiến" và cả những bước triển khai kế hoạch "lỏ chắn tờn lửa" của Mỹ tại Đụng Âu… Đú là những vấn đề cốt tử khụng dễ thỏo gỡ trong ngày một ngày hai.

Với vị thế của mỡnh trờn bản đồ chớnh trị chõu Âu cộng thờm những yếu tố lịch sử truyền thống khỏc, Liờn bang Nga khụng thể trở thành thành viờn NATO. Và Moskva cũng khụng thể để cho mỡnh bị lộp vế trước cỏc cường quốc phớa Tõy và "ngồi khúc ở trong gúc" (chữ dựng của Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov) mặc cho phương Tõy tự tung tự tỏc lụi kộo đồng minh ở khu vực vẫn được coi là khụng gian ảnh hưởng truyền thống của mỡnh.

Trong thời gian gần đõy và cả trong bài phỏt biểu ngày 4/4/2008 ở Bucarest, Tổng thống Putin cũng như cỏc đại diện cao cấp khỏc của Nga đó khụng chỉ một lần cương quyết phản đối việc hai nước cộng hũa từng là thành viờn của SNG là Uc-rai-na và Gruzia trở thành thành viờn NATO.

Trả lời phỏng vấn bỏo "Izvestia", Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov cũng tuyờn bố rằng, Nga "sẵn sàng hợp tỏc với Mỹ và NATO, song kiờn quyết chống lại những õm mưu gõy phương hại tới lợi ớch của Nga".

Mặc dự Mỹ ủng hộ Gruzia và Ukraina gia nhập NATO nhưng nhiều quốc gia khỏc như Đức và Phỏp đó phản đối. Một quốc gia khỏc chuẩn bị chớnh thức gia nhập là Macedonia bị Hy Lạp phủ quyết do tranh cói về cỏi tờn Macedonia. Hy Lạp cho rằng tờn gọi này ngụ ý những tham vọng lónh thổ của Macedonia đối với tỉnh miền bắc Macedonia của Hy Lạp, nơi sinh của Alexander Đại đế.

Mặc dự Nga khụng thể phong tỏa việc Nato kết nạp thành viờn mới, song cỏc đồng minh Nato biết rằng tăng cường quan hệ với Ukraine và G-ru-gi-a cú nguy cơ làm tổn hại hơn nữa tới cỏc quan hệ với Nga. Mối quan hệ này đó bị kộo căng khi Kô-sô-vô tuyờn bố tỏch khỏi Serbia.

Căng thẳng chớnh trị ở sườn đụng của NATO đó giảm bớt hụm 5/3 khi Ukraine và Nga đó đạt được thỏa thuận phục hồi nguồn cung cấp khớ đốt cho

Ukraine. Tuy nhiờn, ngoài tranh cói về độc lập của Kụ-sụ-vụ, cỏc đồng minh NATO và Nga cũng tiếp tục mõu thuẫn về nhiều vấn đề, từ lỏ chắn tờn lửa của Mỹ ở Đụng Âu cho tới tranh cói về một hiệp ước vũ khớ quan trọng ở chõu Âu.

Túm lại trong đợt mở rộng lần này mục tiờu chớnh của Mỹ lỳc đầu là kết nạp cỏc thành viờn là Albania, Croatia, Macedonea, Uc-rai-na và Gruzia. Đõy là những quốc gia cú vị trớ chiến lược vụ cựng quan trọng, nhằm khống chế nước Nga, đe doạ trực tiếp tới an ninh nước Nga và đú cũng là ý đồ của Mỹ muốn khống chế khu hoàn tất khu vực vành đai đất liền nhằm ụm chặt lấy nước Nga –vốn được coi là nước chủ chốt của khu vực trung tõm. Tuy nhiờn ý đồ mở rộng lần này đó làm thất bại ý đồ của Mỹ do những bất đồng của cỏc thành viờn trong NATO, đặc biệt là Đức và Phỏp.

Ch-ơng 3

Tác động địa chính trị của việc NATO mở rộng và triển vọng

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)