Triển vọng mở rộng không gian NATO đối với các khu vực trên thế

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 132 - 135)

giới.

Khu vực Capcadơ và Trung á thuộc SNG

H-ớng NATO mở rộng sang các n-ớc Capcadơ (G-ru-gi-a, Uc-rai-na, Adécbaigian, Mônđôva, Bê-la-rút, ácmenia) và Trung á thuộc SNG gặp phải những v-ớng mắc phức tạp và tế nhị, bởi vì không những đi sâu vào hậu ph-ơng của Nga mà còn ảnh h-ởng trực tiếp đên an ninh, chính trị của các n-ớc lớn trong khu vực. Tuy nhiên, Trung á có vị trí chiến l-ợc thuận lợi,

lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn năng l-ợng dồi dào. Với việc Liên Xô tan rã, Nga suy yếu, Trung á trở thành trung tâm tranh chấp lợi ích địa chính trị của các c-ờng quốc hàng đầu thế giới Mỹ, Trung Quốc và các n-ớc Hồi giáo (Thổ Nhĩ Kỳ, Iran). Nhà Địa chính trị Anh Mark Kinder từng nõi: “Ai kiểm so²t vùng Trung á, ng-ời đó sẽ kiểm soát đ-ợc cả khu vực Âu -

á” [34; tr22].

Với vị trí chiến l-ợc quan trọng và nhiều lợi ích nh- vậy, khu vực này sẽ tiếp tục là đối t-ợng nhòm ngó của Mỹ và NATO. Thời gian qua, thông qua hợp tác và tác động của cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001, Mỹ triển khai quân đội và tình báo của họ ở khắp khu vực. Mỹ tăng c-ờng ảnh h-ởng ở khu vực Cápcadơ thông qua tăng c-ờng quan hệ với G-ru-gi-a và nhiều n-ớc khác. Mỹ đã tiến vào Trung á thông qua phát triển các nguồn năng l-ợng.

Lập trưộng cða NATO l¯ “mờ rống c²nh cừa” cho bất kự mốt nước châu Âu nào, đồng thời thông qua việc phát triển quan hệ “đỗi t²c vì hòa bình”, “kế ho³ch h¯nh đống gia nhập”, thế lức cða NATO đang ng¯y c¯ng thâm nhập v¯o Cápcadơ. NATO sẽ tiếp tục mở rộng là điều không còn nghi ngờ gì nữa [29; tr.61]. Sự hợp tác ngày càng tăng lên giữa các n-ớc trong khu vực này với NATO, trong số đó, G-ru-gi-a đã chính thức xin gia nhập NATO tại Hội nghị th-ợng đỉnh Praha ngày 21/11/2002 [29; tr.54].

Khu vực Trung Âu và Balkan

Việc NATO mở rộng ra khu vực này không đơn giản nh-ng đã có một số tiền đề t-ơng đối thuận lợi: một số n-ớc ở khu vực này đã là thành viên của EU; sau cuộc chiến tranh ở Bốt-xni-a và Kôsôvô, Anbani, Mắc-xê-đô-ni-a… ba n-ớc Anbani, Crôatia và Mắc-xê-đô-ni-ađang làm đơn xin gia nhập NATO [28; tr.55].

Có thể thấy việc các n-ớc Trung Âu và Balkan gia nhập NATO không còn phải bàn cãi về nguyên tắc mà chỉ còn vấn đề thời gian thích hợp.

Khả năng mở rộng ra các khu vực khác ngoài châu Âu:

Khu vực Trung Đông:

Trung Đông vốn là khu vực lợi ích hàng đầu của Mỹ và các n-ớc lớn Tây Âu, tuy nhiên để kết nạp các quốc gia ở khu vực này vào NATO là điều hết sức khó khăn, sẽ gặp thách thức rất lớn từ phía Liên đoàn các n-ớc ả rập. Sự phản đối kịch liệt từ phía Nga, Trung Quốc và sự không đồng thuận ngay trong nội bộ NATO, bởi vậy khả năng mở rộng của NATO ở đây chủ yếu là tăng c-ờng ảnh h-ởng, tính dính líu và cam kết đối với khu vực quan trọng sống còn này.

Khu vực châu Phi:

NATO đặt điểm nhấn ở khu vực Bắc Phi, đặc biệt với các n-ớc bờ Nam Địa Trung Hải. Tiến trình đối thoại NATO - Địa Thung Hải bắt đầu từ năm 1994 với 6 thành viên ban đầu là Ai Cập, Israel, Jordani, Maroc, Mauritini và Tunisi. Tiến trình đối thoại này phản ánh ý t-ởng của Tây Âu liên quan chặt chẽ tới an ninh và ổn định Địa Trung Hải và là một phần không thể tách rời trong chính sách thích nghi bên ngoài trong chiến l-ợc mới của NATO.

Khu vực Mỹ Latinh:

Mỹ Latinh là sân sau của Mỹ và trong những năm tới có thể vẫn nh- vậy.

ý t-ởng mở rộng NATO ở khu vực này khó trở thành hiện thực, có chăng là khía cạnh kiềm chế chiến tranh th-ơng mại trong các mối quan hệ chằng chịt giữa Mỹ latinh với Mỹ, EU, với Nga và Trung Quốc.

NATO mở rộng ở châu á nhiều khả năng chủ yếu mở rộng chức năng và phạm vi ảnh h-ởng, tr-ớc hết liên quan đến lợi ích chiến l-ợc của Mỹ. Từ tr-ớc đến nay, d- luận chung cho Nhật Bản là NATO ph-ơng Đông, do đó quan hệ giữa NATO với Nhật Bản vẫn là nền tảng đối với toàn khu vực. Bán đảo Triều tiên và eo biển Đài Loan là vấn đề rất nhạy cảm đối với lợi ích chiến l-ợc của các n-ớc lớn: Mỹ Trung Quốc, Nga, Nhật Bản. Do đó việc bành tr-ớng của NATO ở khu vực này chủ yếu mang đậm dấu ấn từng c-ờng quốc đơn lẻ hoặc nhóm n-ớc hơn là của cả khối NATO.

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)