Nội dung chiến l-ợc mở rộng của NATO

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 90 - 100)

Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô tan rã, khối Vácsava giải thể đã phá vỡ trật tự thế giới cũ làm thay đổi căn bản và sâu sắc trật tự an ninh ở châu Âu và trên thế giới. Trật tự thế giới mới ch-a hình thành. Điều đó đặt NATO tr-ớc yêu cầu nếu tồn tại thì phải xác định lại chức năng và điều chỉnh cơ cấu cho phù hợp với tình hình mới ở châu Âu và trên thế giới. Từ những thực tế trên thì việc NATO mở rộng đảm bảo những mục đích sau:

- Mỹ coi NATO là cái neo của mình ở châu Âu, là công cụ của Mỹ và Tây Âu để khống chế châu Âu.

- Mở rộng NATO để thực hiện chức năng bảo vệ hòa bình và ổn định trên toàn thế giới.

- Đảm bảo an ninh cho các n-ớc Đông Âu sau khi Liên Xô đã sụp đổ, đây là một trong những vấn đề cốt lõi nhất. Mở rộng NATO sang phía Đông chính là sự triển khai quá trình cải cách và điều chỉnh của NATO trong hoàn cảnh lịch sử mới.

Khi sự đe dọa trực tiếp của Liên Xô không còn nữa, các n-ớc Ph-ơng Tây muốn duy trì tồn tại của NATO và biến nó thành cơ chế an ninh toàn châu Âu, tạo ra khuôn khổ và ph-ơng tiện để giải quyết các cuộc xung đột khu vực, đối phó với những thách thức về an ninh.

Mở rộng NATO sang phía Đông, Mỹ và các n-ớc đồng minh NATO muốn đạt đ-ợc những mục đích sau:

(1). Khẳng định vai trò trụ cột của NATO không chỉ bảo đảm an ninh và

phối hợp chính sách, hành động của các thành viên mà còn giữ gìn an ninh và ổn định cho toàn châu Âu, đối phó với những thách thức mới sau Chiến tranh lạnh.

(2) Ph-ơng Tây coi việc mở rộng NATO là bộ phận quan trọng nhất thúc

đẩy tiến trình c°i c²ch NATO, chuyển tróng tâm tụ “phòng thð tập thể” sang “an ninh tập thể”, nh´m ph²t huy ưu thế cða khỗi quân sứ h¯ng đầu thế giới duy nhất còn lại.

(3) Tăng c-ờng nòng cốt quân sự làm trụ cột tạo cơ cấu bảo đảm an ninh

châu Âu và giữ vai trò chủ đạo trong trật tự thế giới mới đang hình thành. Việc mở rộng NATO sang các n-ớc vốn là thành viên của khối Vácsava – tổ chức quân sự đối địch của NATO là sự thay đổi cơ bản nhất về cơ cấu an ninh trong hơn nửa thế kỷ qua. Tiến trình này nhằm lôi kéo các n-ớc Trung - Đông Âu đứng hẳn vào cộng đồng Ph-ơng Tây, cột chặt Trung và Đông Âu vào vòng ảnh h-ởng của NATO, thúc đẩy quá trình thay đổi chế độ theo h-ớng t- bản chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, ngăn chặn Trung và Đông Âu trở lại phạm vi ảnh h-ởng của Nga, khống chế các lực l-ợng cộng sản cánh tả phát triển, ngăn ngừa chủ nghĩa xã hội tái lập ở khu vực này thông qua việc đáp ứng nhu cầu của các n-ớc Trung - Đông Âu về bảo đảm an ninh tr-ớc các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo đẫm máu, đe dọa an ninh ổn định của khu vực và đối phó với tình hình bất ổn định ở Nga.

Mục đích riêng của từng thành viên chủ chốt của NATO. Mục đích củaMỹ:

Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ chẳng những không rời bỏ mà càng củng cố và tăng c-ờng kiểm soát khối NATO. NATO là một bộ phận không tách rời trong chính sách châu Âu của Mỹ. Châu Âu là một trong ba trung tâm quan trọng của thế giới, gắn bó với Mỹ về lợi ích an ninh, kinh tế và quan hệ chủng tộc, huyết thống. Mỹ muốn củng cố NATO làm nòng cốt đẩy mạnh hơn nữa liên minh quân sự với hai trụ cột chiến l-ợc an ninh thế giới của Mỹ là NATO và hiệp -ớc an ninh Nhật – Mỹ. Các n-ớc đồng minh NATO là đối tác lớn nhất của Mỹ. Hợp tác xuyên Đại Tây D-ơng sẽ giúp cho Mỹ thực hiện các mục tiêu ở châu Âu và trên toàn thế giới. Chiến l-ợc gia nổi tiếng Brzezinski đã trình bày về sự mở rộng sang ph-ơng Đông của NATO từ góc độ lịch sử nh- sau: “Đỗi với nước Mỷ, lúc địa Âu - á là mục tiêu địa chính trị quan trọng nhất. Lục địa Âu - á là một bàn cờ, sự tranh giành quyền lực thế giới tại đây chưa bao giộ chấm dữt”. “Múc tiêu trước mãt cða chiến lược châu Âu v¯ châu

á là tăng c-ờng và vĩnh viễn giữ đa nguyên hóa chính trị trên bản đồ châu Âu và châu á; mục tiêu trung hạn là d-ới sự lãnh đạo của Mỹ, xây dựng một hệ thống an ninh xuyên Âu – á có tính hợp tác hơn; mục tiêu lâu dài là cuối cùng dẫn đến việc sản sinh ra một trung tâm toàn cầu thực sự gánh vác trách nhiệm chia sẻ chính trị. Châu Âu và NATO bành tr-ớng sẽ rất có lợi cho việc Mỹ thực hiện mục tiêu tr-ớc mãt v¯ múc tiêu lâu d¯i trong chính s²ch cða hó” [54; tr.30].

Mở rộng NATO, Mỹ còn mong muốn khống chế cả lục địa Âu á - theo lý thuyết địa chính trị của Nicolas Spyman. Điều này còn đ-ợc thể hiện ở việc Mỹ đã thiết lập với Nhật Bản (châu á) một hiệp -ớc an ninh vững chắc nhằm

ngăn chặn các con đ-ờng tiến vào lục địa Âu á (Eurasian Heartland). Với mục tiêu nhằm duy trì vị thế c-ờng quốc quân sự của minh trên toàn thế giới.

Mỹ muốn củng cố sự lãnh đạo đối với châu Âu thông qua việc mở rộng NATO. Đối với Mỹ, mở rộng NATO là cơ hội để Mỹ củng cố vị trí lãnh đạo trong NATO và kiềm chế các đồng minh Tây Âu trong bối cảnh Mỹ đang điều chỉnh chiến l-ợc theo h-ớng giảm dần các cam kết của Mỹ trong các vấn đề quốc tế mà Mỹ cho là không mấy quan trọng cho chiến l-ợc chung của mình, tăng dần trách nhiệm của Mỹ trong thế giới một cực mà Mỹ đang có tham vọng áp đặt nh- trong vấn đề chống khủng bố quốc tế, bắt các n-ớc có thù địch phải tuân theo các luật chơi của Mỹ.

Nhằm mục tiêu trên, tháng 12/1995, Mỹ đ-a ra chiến l-ợc “dính líu v¯ mờ rống” nh´m ph²t triển mốt cơ cấu an ninh ch´ng chịt dứa trên sứ tọn t³i v¯ mở rộng NATO, đồng thời củng cố các thể chế khác có vai trò trong việc thống nhất châu Âu. Chiến l-ợc này gồm bốn thành phần: (1) Củng cố cộng đồng các nền dân chủ thị tr-ờng lớn trong đó Mỹ là hạt nhân, (2) khuyến khích và củng cố các nền dân chủ mới và các nền kinh tế thị tr-ờng, (3) chống lại xâm l-ợc và ủng hộ giải phóng tại các n-ớc thù địch với dân chủ thị tr-ờng, (4) theo đuổi các mục tiêu nhân đạo, cung cấp viện trợ, dân chủ và thị tr-ờng bắt rễ trong các khu vực có mối quan tâm nhân đạo lớn nhất.

Mở rộng NATO buộc các n-ớc xin gia nhập phải tiến hành các cải cách dân chủ, cải cách kinh tế, quốc phòng phù hợp với các tiêu chuẩn NATO đề ra, loại trừ khả năng thiết lập một chế độ khác ngoài mong muốn của Mỹ và Ph-ơng Tây. ý đồ của Mỹ là tạo ra một hình thái châu Âu có lợi cho Mỹ, ngăn chặn sự nổi lên của bất kỳ một đối thủ nào có khả năng cạnh tranh vị trí độc tôn của Mỹ tại châu Âu.

Mỹ cho rằng mở rộng NATO là cơ hội để lôi kéo các n-ớc Trung - Đông Âu đi theo ph-ơng Tây, phụ thuộc vào Mỹ, tạo lợi thế cho Mỹ tranh giành ảnh

h-ởng với Tây Âu và Nga, qua đó chi phối khu vực trong các lĩnh vực trọng yếu.

Mục đích của các quốc gia thành viên khác trong NATO:

Các n-ớc này đều có lợi ích duy trì và mở rộng NATO, họ nhất trí NATO phải đảm nhiệm hai chức năng trong tình hình mới:

Một là, Đối phó với đe dọa từ bên ngoài đối với liên minh

Các n-ớc này chủ tr-ơng duy trì và mở rộng NATO nhằm giữ cân bằng chiến l-ợc ở châu Âu thông qua việc hạn chế mối đe dọa quân sự có thể có từ Nga, đồng thời giúp các n-ớc thành viên đối phó với những mối đe dọa và thách thức mới xuất hiện nh- các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo ở Trung - Đông Âu, đặc biệt là ở Nam T-. Họ thực sự lo ngại các cuộc xung đột diễn ra sẽ tạo nên những làn sóng di dân ồ ạt sang các n-ớc thành viên châu Âu của NATO.

Hai là, Đối phó với mới đe dọa từ bên trong liên minh

Ngăn chặn và loại bỏ mối đe dọa từ chính nội bộ liên minh, đặc biệt là mối lo ngại một ngày nào đó n-ớc Đức sẽ tìm cách thiết lập sự thống trị ở châu Âu. Duy trì NATO chính là tiếp tục duy trì sự bảo đảm của Mỹ về an ninh đói với Tây Âu thông qua ô hạt nhân của Mỹ và giảm bớt gánh nặng chi phí quân sự của một số n-ớc Tây Âu. Sự có mặt của Mỹ thông qua NATO bảo đảm sự cân bằng lực l-ợng ở khu vực này.

Ba là, Mục tiêu của các n-ớc lớn ở Tây Âu (tr-ớc hết là Pháp và Đức) là

từng b-ớc giảm dần sự lệ thuộc vào Mỹ về mặt an ninh, nh-ng vẫn ra sức củng cỗ, mờ rống NATO v¯ EU để xây dứng mốt châu Âu “không chia cắt, dân chủ, hòa bình, ổn định và vững mạnh cả về kinh tế lẫn chính trị – an ninh” [15; tr.59]. Các n-ớc này còn mong muốn thông qua việc mở rộng NATO để thúc đẩy nhanh tiến trình thống nhất châu Âu, nâng vị thế của họ ở châu Âu

và trên thế giới. Tại các n-ớc Tây Âu ngày càng nổi lên xu h-ớng muốn khẳng định vị trí của châu Âu, muốn châu Âu thoát khỏi thế phụ thuộc vào Mỹ và có vị trí ngang tầm với trung tâm khác của thế giới. Pháp muốn tăng vai trò của Pháp và Tây Âu trong NATO; Đức muốn tăng ảnh h-ởng v-ơn lên vị trí c-ờng quốc khu vực cả về chính trị, kinh tế và quân sự; Anh muốn phát huy vai trò cầu nối giữa Mỹ và Tây Âu và tăng c-ờng mối quan hệ truyền thống đặc biệt với Mỹ. ở châu Âu hình thành sự liên kết kinh tế giữa các n-ớc Tây Âu, đang hình thành một thị tr-ờng chung rộng lớn nhất – mặc dù còn khó khăn - với gần 500 triệu dân, chiếm hơn 40% tổng kim ngạch mậu dịch thế giới, đang trở thành đối thủ cạnh tranh thách thức vị trí kinh tế của Mỹ và Nhật Bản. Do đó, mở rộng NATO là tăng thêm thế và lực của châu Âu trong NATO đối trọng với Mỹ.

Mục đích của các n-ớc xin gia nhập

Đa số các n-ớc Trung - Đông Âu và Baltic vốn là thành viên hiệp -ớc Vácsava. Các n-ớc này chủ tr-ơng vào NATO và muốn sớm trở thành thành viên đầy đủ của NATO vì:

Thứ nhất, Yêu cầu đảm bảo an ninh

Nhiều n-ớc nêu trên vốn là thành viên hiệp -ớc Vácsava, trong thời kỳ Chiến tranh lạnh dựa vào ô bảo hộ về an ninh của Liên Xô và khối Vácsava. Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, khối Vácsava không còn nữa nên các n-ớc này muốn nhanh chóng tách khỏi ảnh h-ởng của Nga và tìm ô an ninh khác, do:

- Nga không còn mạnh đ-ợc nh- Liên Xô trong những thập kỷ 70,80 tr-ớc nữa

- Lo ngại về các cuộc xung đột về sắc tộc, tôn giáo nhất là cuộc xung đột vũ trang ở Nam T- cũ do tranh chấp và căng thẳng quan hệ giữa một số n-ớc

láng giềng do lịch sử để lại và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi của những n-ớc này hoặc do sự can thiệp của Mỹ vào NATO.

- Khó khăn trong quá trình chuyển đổi kinh tế, chính trị nhất là sự giảm sút và sản xuất và mức sống.

- Đối phó với tội phạm, khủng bố quốc tế ngày càng gia tăng.

Thứ hai: Yêu cầu về chính trị, kinh tế:

- Về chính trị, chính quyền các n-ớc muốn gia nhập NATO hy vọng rằng hội nhập có thể tạo điều kiện để gia nhập các tổ chức kinh tế tài chính châu Âu, tr-ớc hết là EU. Qua đó trên cơ sở song ph-ơng và đa ph-ơng, Mỹ, Ph-ơng Tây sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc củng cố thể chế TBCN, bảo đảm cho quá trình thay đổi chế độ không bị đảo ng-ợc trong bối cảnh đấu tranh chính trị nội bộ găy gắt, đồng thời tạo thế mới cho các n-ớc này trong quan hệ quốc tế tr-ớc hết là với các n-ớc láng giềng.

- Về kinh tế, sau khi trở thành thành viên chính thức của NATO, các n-ớc nêu trên có điều kiện thuận lợi hơn để thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài, khắc phục khó khăn trong quá trình cải cách, phục hồi và phát triển.

Nhìn chung mở rộng NATO sang phía Đông thực hiện đ-ợc là do Mỹ và các đồng minh NATO lợi dụng t-ơng quan lực l-ợng ở châu Âu và trên thế giới đã thay đổi có lợi cho NATO khi kết thúc Chiến tranh lạnh. ý đồ chiến l-ợc của Mỹ là rất rõ ràng khi muốn bá chủ châu Âu và mong muốn v-ơn ra khu vực Trung Á nhằm kẹp chặt n-ớc Nga trong vòng phạm vi khống chế của mình, không để Khu trung tâm (Heartland) Âu-á rơi vào sự khống chế của Nga. Trong khi đó, các n-ớc Trung và Đông Âu, cũng nh- các n-ớc SNG có nhu cầu cấp thiết tìm chỗ dựa mới về an ninh và kinh tế là NATO và EU. ý đồ của các n-ớc Trung - Đông Âu, xét trên nhiều ph-ơng diện cũng phù hợp với ý đồ của Mỹ và NATO.

Các nguyên tắc chủ yếu trong quá trình mở rộng.

Quyết định mở rộng sang phía Đông, Mỹ và các n-ớc ph-ơng Tây chủ tr-ơng thực hiện một cách thận trọng, không quá vội vàng, từng b-ớc, theo thời gian và vị trí lãnh thổ tùy thuộc vào t-ơng quan lực l-ợng, nhất là giữa các n-ớc lớn ở khu vực và đặc biệt là tính đến phản ứng từ phía Nga. Các nguyên tắc chủ yếu trong quá trình mở rộng của Mỹ và ph-ơng Tây là:

- Mở rộng NATO là một bộ phận trong cơ cấu an ninh trên cơ sở hợp tác của toàn bộ châu Âu.

- Việc mở rộng NATO do chính NATO quyết định theo quy chế đồng thuận

- Mở rộng NATO sẽ đ-ợc tiến hành từng b-ớc công khai và bao gồm cả quá trình tham khảo ý kiến các bên liên quan.

- Sẽ không có một thời gian biểu chặt chẽ nào đặt ra đối với các n-ớc muốn gia nhập NATO. Việc gia nhập sẽ đ-ợc xét từng tr-ờng hợp một.

- Các n-ớc tham gia sẽ phải tuân thủ mọi điều kiện và nghĩa vụ các thành viên hiện nay, tuân thủ Hiệp -ớc Washington về chia sẻ trách nhiệm đối với các mục tiêu và yêu cầu an ninh chung.

Ngay từ đầu thập niên 90, sau khi Liên Xô tan rã, NATO đã bắt đầu chuẩn bị mở rộng sang phía Đông với việc từng b-ớc đ-a các n-ớc Đông Âu vào vòng ảnh h-ởng của NATO và xoa dịu tâm lý lo sợ của Nga bằng nhiều biện pháp. Trong đó, quan trọng nhất là việc đầu năm 1994 đ-a ra ch-ơng trình “đỗi t²c vì hòa bình” như mốt qu² đố, đọng thội triển khai nghiên cữu các vấn đề nguyên tắc và trình tự mở rộng NATO sang phía Đông. Do sự phản đối gay gắt của Nga, mãi đến tháng 12 năm 1994, tại Hội nghị ở Brusells, NATO mới đi đến quyết định chính thức mở rộng NATO về phía Đông cho

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 90 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)