Giai đoạn 199 1 1999

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 100 - 105)

Sau khi Liên Xô tan rã, chế độ xã hội chủ nghĩa ở các n-ớc Đông Âu sụp đổ, tổ chức Hiệp -ớc Vácsava bị giải thể, quân đội Xô Viết rút khỏi Trung - Đông Âu và sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, khối NATO không những không bị giải thể nh- khối Vácsava mà ng-ợc lại nó càng phát triển mạnh mẽ, số l-ợng các thành viên đ-ợc tăng thêm, phạm vi thế lực đ-ợc bành tr-ớng một cách rõ rệt [48; tr.681]. Những biến động mới này là thời điểm rất quan trọng và thời cơ hiếm có để Mỹ và NATO tranh thủ chiếm lấy khoảng trống chiến l-ợc ở khu vực Trung và Đông Âu. Mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp châu lục, đ-a lực l-ợng của NATO tiến sát biên giới n-ớc Nga. Để đảm bảo sự tồn tại của mình, NATO đã điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới, chủ trương “chậm m¯ chãc”, mờ rống mốt c²ch tụ tụ.

Hội nghị Bộ tr-ởng Ngoại giao của các n-ớc NATO (6/1991) tại Copenhagen - Đan M³ch đ± đưa ra tuyên bỗ: “An ninh cða chũng ta không tách rời an ninh của tất cả các quốc gia khác ờ châu Âu”, cam kết “ðng hố c²c

nỗ lực ở các quốc gia Trung Đông Âu nhằm thành lập một hệ thống chính phủ dân chð” v¯ “c²c cỗ gãng xây dứng mốt nền kinh tế thị trưộng c³nh tranh ho³t đống”. Mặc dù tuyên bỗ không đưa ra đề nghị kết n³p c²c th¯nh viên cða khối V²csava, nhưng nõ đ°m b°o c²c nước n¯y “mỗi quan tâm cơ b°n v¯ trức tiếp của chúng tôi (NATO) là (các n-ớc Trung - Đông Âu) không phải chịu bất cứ một hình thức đe dọa hoặc ép buộc nào.

Tại Hội nghị Th-ợng đỉnh Roma – Italia (11/1991), các n-ớc NATO đ-a ra hai kết luận quan trọng:

(1)Môi tr-ờng mới này không ảnh h-ởng đến mục đích, chức năng an ninh của liên minh mà làm nổi bật giá trị th-ờng trực của nó.

(2)Môi tr-ờng mới này, ng-ợc lại mang đến cho liên minh những cơ hội mới để đ-a chiến l-ợc của mình vào khuôn khổ an ninh mở rộng.

Tồng thỗng Mỷ B. Clinton củng đ± nõi: “Nếu chũng ta không nãm bãt đ-ợc thời điểm lịch sử này để ra đời một NATO mới ở châu Âu thì chúng ta sẽ phải trả giá rất đắt sau này. N-ớc Mỹ sẽ trở nên hùng mạnh hơn nếu dân chủ tiếp tục phát triển và nếu chúng ta mang đến cho các n-ớc đồng minh một sự sản s¯ng chia sẻ hiểm nguy v¯ tr²ch nhiệm trước tứ do”[23; tr.05]

Các n-ớc NATO đã tiến hành b-ớc đi đầu tiên chuẩn bị cho tiến trình mở rộng. Tháng 11/1991, Hội nghị th-ợng đỉnh NATO tại Roma đã chính thức ra quyết định thành lập Hội đồng hợp tác Bắc Đại Tây D-ơng (NACC) nhằm b-ớc đầu thể chế hóa mối quan hệ an ninh chính trị với các n-ớc Trung và Đông Âu. NATO đã ra tuyên bố mời cả Trung - Đông Âu và Nga tham gia vào NACC, hoan nghênh các n-ớc này tiếp tục cải tổ kinh tế, chính trị, coi đây l¯ “mốt kỳ nguyên mới cða sứ hợp t²c” ờ châu Âu. Nối dung cða NACC gọm có tổ chức hàng năm các cuộc gặp Bộ tr-ởng Ngoại giao của các n-ớc thành viên khối Vácsava cũ và các n-ớc NATO; tham khảo ý kiến th-ờng xuyên với các cơ quan chức năng và chuyên gia về quân sự . Các vấn đề đ-ợc trao đổi

rộng rãi gồm có việc vạch kế hoạch cho lực l-ợng quân đội, chuyển đổi các khu công nghiệp quân sự sang sản xuất dân sự và kiểm soát các lực l-ợng vũ trang trong xã hội dân chủ [60; tr.144].

Ph-ơng Tây đề ra mục đích cho NACC là xây dựng lòng tin giữa các kẻ thù cũ, tạo điều kiện xích lại gần nhau hơn giữa NATO và Trung - Đông Âu, đồng thời xây dựng cho ph-ơng Tây một thể chế thúc đẩy các n-ớc Cộng hòa Xô Viết cũ đảm bảo tiến trình cắt giảm vũ khí. Ngoài ra, NACC còn có tác dúng thũc đẩy qu² trình c°i c²ch theo hướng “dân chð thị trưộng” ờ Trung - Đông Âu cũng nh- ở Nga, h-ớng các n-ớc này đi theo đinh h-ớng của ph-ơng Tây và tạo điều kiệt cho NATO có thể tiếp cận đ-ợc với tình hình quân sự các n-ớc thông qua các cuộc trao đổi. NACC chính là một ph-ơng tiện để thức hiện “kh²i niệm chiến lược mới” cða NATO tụng được đề ra t³i Hội nghị Roma – Italia với việc khàng định “mốt c²ch tiếp cận chính trị đỗi với an ninh” ờ châu Âu l¯ ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, việc đ-a ra NACC mới chỉ là b-ớc đầu tiên chuẩn bị cho tiến trình mở rộng, đáp ứng phần nào mong muốn gia nhập của các n-ớc Trung - Đông Âu. NATO không đ-a ra một cam kết chính thức sẽ kết nạp các n-ớc này làm thành viên đầy đủ mãi cho đến năm 1994. Trong giai đoạn này, NATO phải giải quyết vấn đề dọn đ-ờng và đi đến quyết định chính thức khẳng định việc mở rộng. Các vấn đề chính là:

- Xây dựng một khái niệm chiến l-ợc mới làm cơ sở duy trì cho sự tồn tại và hoạt động của NATO

- Dàn xếp các mâu thuẫn nội bộ NATO xung quanh việc củng cố và mở rống, đặc biệt l¯ th²i đố cða Ph²p. Ph²p không muỗn mờ rống “đỗi t²c chiến lược” với c²c nước ngo¯i NATO, theo ph²p chỉ cõ lợi cho Mỷ chữ không cho toàn châu Âu.

- Xử lý các vấn đề do việc Liên Xô tan vỡ gây ra đặc biệt là vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân.

Tháng 1/1994, tại Hội nghị th-ợng đỉnh ở Brúc-xen, các n-ớc NATO đã khàng định mờ cừa kết n³p c²c nước châu Âu kh²c “mong muỗn thũc đẩy an ninh khu vức Bãc Đ³i Tây Dương”. Hối nghị đ± đề ra chương trình “đỗi t²c vì hòa bình” ( PFP) bao gọm 6 lĩnh vức hợp t²c cho tất c° c²c nước đ± tham gia NACC v¯ CSCE “cõ kh° năng v¯ tứ nguyện tham gia chương trình n¯y”:

- Công khai trong việc lập kế hoạch quốc phòng và xây dựng ngân sách.

- Đảm bảo việc kiểm soát lực l-ợng quốc phòng một cách dân chủ.

- Duy trì khả năng và sự sẵn sàng đóng góp cho các hoạt động d-ới sự ủy thác của Liên Hợp quốc hoạc thuộc trách nhiệm của CSCE.

- Phát triển các mối quan hệ hợp tác quân sự với NATO để phối hợp việc hoạch định, huấn luyện và thực hành hoặc nhằm củng cố khả năng đảm nhận các nhiệm vụ gìn giữ hòa bình, nhiệm vụ tìm kiếm và giải thoát, các hoạt động nhân đạo cũng nh- các lĩnh vực t-ơng tự khác.

- Phát triển cho thời hạn dài hơn các lực l-ợng có khả năng tốt hơn trong việc hoạt động cùng với các lực l-ợng của các n-ớc thành viên NATO.

- Tiến hành thảo luận giữa NATO với bất cứ một thành viên tích cực nào nếu n-ớc đó cảm thấy có một mối đe dọa trực tiếp đến toàn vẹn lãnh thổ, đến nền độc lập chính trị hoặc an ninh của n-ớc đó [11; tr.75-76].

Nếu nh- NACC còn mang nhiều tính chất chính trị thì PFP lại tập trung v¯o lĩnh vức quân sứ. Thông qua chương trình “Đỗi t²c vì hòa bình”, NATO có nhiều khả năng tác động tới tình hình quân sự của các n-ớc tham gia (điểm 1,2), h-ớng các n-ớc này xây dựng và phát triển lực l-ợng cũng nh- chính sách quân sự theo ý của mình, đặt các lực l-ợng d-ới sự kiểm soát của NATO trong một số hoạt động (điểm 3,4). Đồng thời, ch-ơng trình PFP là b-ớc thứ

hai trong tiến trình mở rộng của NATO. Nó thể hiện sự thận trọng của NATO khi mở rộng do các vấn đề nội bộ và đối phó với phản ứng của Nga. Bên cạnh đó, nó cũng nâng thêm một mức bảo đảm an ninh và hợp tác quân sự cho các n-ớc mong muốn gia nhập NATO (điểm 5,6).

Tuy nhiên NATO vẫn ch-a đ-a ra kế hoạch cụ thể cũng nh- điều kiện cho việc kết nạp thành viên mới nh- nêu tên, thời gian biểu, mà chỉ khẳng định: “chũng tôi đang mong đợi v¯ hoan nghênh việc mờ rống NATO cho c²c n-ớc dân chủ phía Đông của chúng tôi, nh- là một bộ phận của quá trình tiến triển khi chúng tôi l-u tâm đến diễn biên chính trị và an ninh trên khắp châu Âu. Việc tích cực tham gia ch-ơng trình đối tác vì hòa bình sẽ đóng một vai trò quan tróng trong qu² trình mờ rống NATO”. Trung - Đông Âu bày tỏ sự bất m±n, coi PFP như mốt d³ng “phòng chộ” không biết đến bao giờ mới có lối vào chính thức. Nh-ng họ không thể chấp nhận kế hoạch này nếu còn mong muốn đ-ợc kết nạp làm thành viên chính thức. Đến năm 1995, NATO mới đ-a ra những tiêu chuẩn cho các n-ớc muốn gia nhập: phải thực hiện cam kết đối với vấn đề dân chủ, nhân quyền, phát triển kinh tế thị tr-ờng tự do, d-ới các yêu cầu của PFP và phải là ng-ời góp phần xây dựng an ninh chứ không ph°i l¯ “kẻ tiêu tỗn an ninh”.

Tại Hội nghị Bộ tr-ởng Ngoại giao NATO ở Brussel 12/1996, liên minh tuyên bố sẽ nêu tên các n-ớc sẽ đ-ợc kết nạp đợt đầu tại cuộc gặp Th-ợng đỉnh tại Madrid 8-9/1997. Hội nghị Madrid đã chính thức thỏa thuận sẽ kết nạp 3 n-ớc Hungary, Séc, và Ba Lan trong đợt đầu của NATO. (Sau lần mở rộng này về diện tích của NATO tăng thêm 448.589 km2, Dân số tăng thêm 60 triệu dân và tổng GP tăng thêm là 874 tỷ USD. Hơn nữa sau lần kết nạp này về mặt địa chính trị NATO đã tiến sát biên giới với n-ớc Nga hiện tại và tạo sức ép an ninh đối với Nga).

Lễ kết nạp chính thức ba thành viên đã diễn ra tại hội nghị th-ợng đỉnh Washington năm 1999 v¯ Hối nghị đ± định ra “kế ho³ch h¯nh đống gia nhập”, quyết định tiếp tục kết nạp các n-ớc Trung và Đông Âu [29; tr.54]. Trong bài phát biểu tại lễ kết nạp năm 1999, Tổng th- ký NATO Robertson nói: Những n-ớc mới đ-ợc gia nhập NATO đợt này vẫn không phải là đợt cuối, cánh cửa lớn cða NATO “vẫn luôn mờ rống”, đọng thội thông qua kế ho³ch h¯nh đống gia nhập” tiếp túc giũp nhửng nước chưa được mội tiến h¯nh c°i c²ch. Hối nghị Praha – Cống ho¯ Séc nhấn m³nh “bất kự mốt nước châu Âu nào, chỉ cần phù hợp với Công -ớc Bắc Đại Tây D-ơng, có cống hiến đều có thể trở th¯nh th¯nh viên cða NATO” [29; tr.54].

Rỏ r¯ng l¯ NATO đ± kiên trì thức hiện chính s²ch mờ rống “chuyển biến dần dần”. Chính s²ch n¯y trước hết cõ t²c dúng t³o thội gian, điều kiện và cũng để thúc đẩy Trung - Đông Âu mau chóng cải cách theo định h-ớng của NATO thông qua nhiều mức, nhiều lĩnh vực liên kết nh- NACC, PFP, đồng thời cũng để tránh cho NATO gặp phải quá nhiều khó khăn khi thực hiện trách nhiệm đối với thành viên mới. Nh-ng cũng nh- trong giai đoạn chuẩn bị đ-a ra quyết định mở rộng chính thức, các khó khăn chủ yếu của NATO trong tiến trình mở rộng đến từ vấn đề xây dựng khái niệm chiến l-ợc mới, vấn đề nội bộ NATO và phản ứng của Nga.

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)