Nhân tố bên trong NATO

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 80 - 90)

Tình hình n-ớc Mỹ và chính sách ngoại giao c-ờng quyền

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Mỹ coi Chõu Âu là một khu vực cú vị trớ và tầm quan trọng đặc biệt đối với những lợi ớch sống cũn của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, ngay từ khi thành lập NATO, Mỹ đó xỏc định rừ mục tiờu sử dụng NATO để “duy trỡ sự cú mặt của Mỹ, loại Nga ra khỏi Chõu Âu và kiềm chế Đức”, và trờn thực tế, Mỹ sử dụng NATO như một cụng cụ đắc lực để ỏp đặt sự thống trị đối với thế giới tư bản, thực hiện tham vọng bỏ chủ thế giới, ngăn chặn Liờn Xụ và chủ nghĩa cộng sản. Thụng qua NATO, Mỹ đó triển khai được một lực lượng quõn sự lớn ở cỏc nước Tõy Âu và sử dụng nú cựng với viện trợ kinh tế để khống chế cỏc nước Tõy Âu, buộc cỏc nước này phải lệ

thuộc vào Mỹ và cựng chia sẻ trỏch nhiệm với Mỹ mỗi khi cần giải quyết những vấn đề an ninh Chõu Âu hay của những khu vực khỏc trờn thế giới.

Mục tiờu nờu trờn vẫn tiếp tục được Mỹ coi trọng trong thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. Do vậy, Mỹ chẳng những khụng rời bỏ NATO mà càng củng cố và tăng cường kiểm soỏt khối NATO. NATO là một bộ phận của chớnh sỏch Chõu Âu của Mỹ. Mỹ muốn củng cố NATO làm nũng cốt đẩy mạnh hơn nữa liờn minh quõn sự với hai trụ cột chiến lược an ninh thế giới của Mỹ là NATO ở chõu Âu và Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ ở chõu Á. Cỏc nước đồng minh NATO là cỏc đối tỏc kinh tế lớn nhất của Mỹ. Hợp tỏc xuyờn Đại Tõy Dương sẽ giỳp cho Mỹ thực hiện cỏc mục tiờu ở Chõu Âu và trờn toàn thế giới.

Mỹ muốn duy trỡ sự cú mặt của mỡnh ở chõu Âu thụng qua việc mở rộng NATO. Đối với Mỹ, mở rộng NATO là cơ hội để Mỹ củng cố địa vị lónh đạo trong NATO và kiềm chế cỏc đồng minh Tõy Âu trong bối cảnh Mỹ đang điều chỉnh chiến lược theo hướng giảm dần cam kết của Mỹ, tăng dần trỏch nhiệm của Tõy Âu trong NATO, tăng cường vai trũ siờu cường duy nhất của Mỹ trong thế giới một cực mà Mỹ vẫn đang cú tham vọng ỏp đặt.

Về kinh tế -xó hội, Mỹ cú một nền kinh tế khổng lồ, cú ảnh hưởng lớn đến cỏc nền kinh tế thế giới đang quốc tế hoỏ và phụ thuộc lẫn nhau sõu sắc. GDP của Mỹ chiếm vị trớ số 1 trờn thế giới, năm 1996 là 6.700 tỷ USD, năm 2005 là 12.000 tỷ và năm 2006 là 13.091 tỷ USD. Từ đầu những năm 90 đến nay thường chiếm khoảng 25-27% GDP toàn thế giới. Mỹ dẫn đầu thế giới nhiều ngành khoa học mũi nhọn, khoa học cơ bản. Mỹ cũn đứng đầu về đầu tư ra nước ngoài. Đồng Đụ la Mỹ vẫn là đồng tiền chủ yếu trong thanh toỏn và dự trữ quốc tế; thờm vào đú, Mỹ lại là nước đúng gúp và cú ảnh hưởng lớn

nhất trong cỏc thể chế tài chớnh như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB).

Nhưng kinh tế-xó hội Mỹ cũng gặp phải nhiều khú khăn vào đầu những năm 90. Trước hết, đú là cuộc khủng hoảng cơ cấu kộo dài với lượng thõm hụt và nợ nước ngoài khổng lồ. Năm 1992, thõm hụt ngõn sỏch Mỹ là 292,3 tỷ USD. Nợ của Chớnh phủ Liờn bang lờn tới 4.921 tỷ USD vào năm 1995. Vị trớ của Mỹ trong nền kinh tế thế giới ngày một giảm sỳt với sự thỏch thức ngày càng tăng từ phớa Nhật Bản và Tõy Âu và Trung Quốc. Mỹ khụng cũn khả năng cú thể chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới như trước. Hơn nữa, bản thõn xó hội Mỹ cũng đang gặp nhiều vấn đề nghiờm trọng do sự phỏt triển “tự do kiểu Mỹ” gõy ra: khoảng cỏch giàu nghốo ngày một tăng, mõu thuẫn giai cấp, tầng lớp trong lũng xó hội Mỹ ngày một gay gắt hơn...

Về quõn sự, Mỹ cú sức mạnh rất lớn, đứng hàng đầu thế giới với chi phớ quốc phũng cao gần 500 tỷ USD, chiếm 50% tổng chi phớ quõn sự toàn thế giới, cú kho vũ khớ hạt nhõn chiến lược, quõn đội cú khả năng triển khai tỏc chiến rộng trờn toàn thế giới với nhiều căn cứ và cỏc hiệp ước quõn sự đa phương và song phương với nước ngoài. Mỹ hiện cú 1,7 triệu quõn với 14 sư đoàn thường trực. Hải quõn cú 450 tàu chiến, kể cả tàu sõn bay và tàu ngầm. Khụng quõn cú 38 sư đoàn. Mỹ là nước duy nhất cú quõn đội ở cỏc lục địa trong đú cú 100.000 quõn ở Chõu Âu và gàn 100.000 ở Chõu Á. Ngõn sỏch cho quốc phũng của Mỹ tăng liờn tục từ năm 2001 – 2007. Năm 2001, năm bắt đầu nắm quyền của Tổng thống G.Bush ngõn sỏch chi cho quốc phũng là 305 tỷ USD, 2004: 412 tỷ, 2005: 427 tỷ, 2006: 441tỷ USD và năm 2007 là 447 tỷ USD. Dự kiến ngõn sỏch mà Mỹ sẽ chi cho quốc phũng trong năm tài khúa 2008 là 622 tỷ USD[44; tr.12]. Lực lượng hạt nhõn chiến lược của Mỹ đang cắt giảm theo Hiệp định về cắt giảm vũ khớ chiến lược của Mỹ (START) giữa Mỹ và Nga nhưng hiện nay vẫn là mạnh và hiện đại nhất thế giới.

Về chớnh trị, Mỹ vẫn giữ vai trũ chi phối thế giới TBCN cũng như quan hệ chớnh trị quốc tế hiện đại. Nhưng từ sau năm 1990, trong lũng nước Mỹ đa diễn ra cuộc tranh luận gay gắt về tương lai của nú khi mối đe doạ cộng sản đó mất đi. Đú là biểu hiện mõu thuẫn của hai xu hướng chủ nghĩa biệt lập mới và chủ nghĩa quốc tế, giữa quay vào bờn trong hay vươn ra bờn ngoài, sự bất cập giữa mục tiờu chiến lược và biện phỏp thực hiện... Thực tế, Mỹ khụng hoàn toàn đi theo xu hướng nào trong hai xu hướng này mà đi theo “chủ nghĩa quốc tế thực dụng” nhằm nắm vai trũ lónh đạo thế giới với chi phớ ớt nhất. Nhưng sau chiến tranh lạnh, Mỹ khụng cũn ngọn cờ để tập hợp đồng minh. Xu hướng ly tõm của Tõy Âu, Nhật Bản ngày càng phỏt triển mạnh. Mỹ lại phải đối phú với những thỏch thức lớn khỏc từ cỏc nguy cơ toàn cầu như khủng bố, phổ biến vũ khớ hạt nhõn…

Nói tóm lại, Mỹ vẫn là siêu c-ờng số 1 thế giới và vẫn có khả năng duy trì vị trí đó trong một thời gian không ngắn. Mỹ muốn có một châu Âu ổn định để phục vụ cho lợi ích toàn cầu cũng nh- lợi ích kinh tế, chính trị của mình. Chính sách của Mỹ là phục hồi sức sống của NATO, biến NATO thành công cụ chủ yếu để tham gia vào công việc châu Âu và thế giới theo quan điểm của Mỹ.

Đối với các n-ớc Tây Âu

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, châu Âu trở thành khu vực diễn ra nhiều biến đổi nhất. Nét đặc tr-ng đầu tiên của tình hình châu Âu sau Chiến tranh lạnh là tiến trình nhất thể hóa châu Âu với hạt nhân là Liên minh châu Âu (EU). Sức mạnh kinh tế của EU đang tăng c-ờng thông qua hợp tác châu Âu. Hiệp -ớc Mastricht, có hiệu lực từ 1/1/1993 đã đánh dấu sự ra đời thị tr-ờng chung châu Âu thống nhất với 375 triệu dân, diện tích 2,2 triệu km2, GDP đạt 7500 tỷ USD năm 1994. Năm 2007 Với 27 n-ớc thành viên dân số 494 triệu dân, diện tích 4,2 triệu km2, GDP đạt 13.502 tỷ USD. Việc sử dụng

đồng tiền chung châu Âu EURO đã cho thấy mong muốn tăng c-ờng liên kết và hợp tác của các n-ớc thành viên. EU tích cực nâng cao vai trò chính trị của mình thông qua con đ-ờng nhất thể hóa, mở rộng sang các n-ớc Trung - Đông Âu, hợp tác với các khu vực khác nh- đẩy mạnh quan hệ á - Âu, quan hệ EU - Nam Mỹ, EU với các n-ớc Trung Đông - Bắc Phi, EU cũng đóng góp vào việc tìm kiếm giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột ở Trung Đông, Nam Tư củ… Hơn nửa, Anh v… Ph²p trong sỗ 27 th¯nh viên EU l¯ ðy viên thưộng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. N-ớc Đức thống nhất cũng ngày càng tỏ rõ muốn có một vai trò lớn hơn trong các vấn đề chính trị, an ninh châu Âu cũng nh- quốc tế. Mục tiêu của EU hiện nay là đẩy mạnh hợp tác chính trị, h-ớng tới một chính sách đối ngoại và an ninh chung độc lập cho toàn khối.

Bên cạnh đó, môi tr-ờng an ninh chính trị của châu Âu cũng có nhiều vấn đề, tình trạng chia rẽ của EU, không thống nhất đ-ợc lợi ích của các thành viên đặc biệt là của các n-ớc lớn Anh, Pháp, Đức đã khiến hợp tác tiến triển chậm và ít hiệu quả, nhất là trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng. Nh-ng căng thẳng trong nội bộ mỗi n-ớc cũng gay gắt hơn do các chính phủ không còn lợi dúng “con ng²o ốp Liên Xô” để đ²nh l³c hướng công luận như trước. Tình hình Bắc Ailen ở Anh, ly khai sứ Basque ở Tây Ban Nha là những vấn đề không đơn giản. Đặc biệt hiện nay các n-ớc đề có mối lo về n-ớc Đức Thống nhất với những tham vọng không l-ờng tr-ớc đ-ợc nếu không có biện pháp khỗng chế hợp lỹ…. Về khỗi NATO, vì mất đi đỗi thð thội Chiến tranh l³nh nên NATO cõ nguy cơ sinh tọn với “c°m gi²c mất múc đích” [48;tr682] . Từ một khía cạnh khác, sự kết thúc Chiến tranh lạnh thực ra đã không đem lại nền hòa bình và ổn định lâu dài cho châu Âu, an ninh châu Âu rơi vào tình trạng không ổn định mới. Đối với NATO, nguy cơ tiềm tàng của chiến tranh quy mô lớn đến tụ mốt phía trước đây đ± bị thay thế bời sứ “uy hiếp” v¯ “th²ch thữc” đến tụ nhiều phía. Trước đây, nhiệm vú chð yếu cða NATO l¯ phòng ngừa sự tấn công của Liên Xô sang Tây Âu, nay thay thế bằng duy trì an ninh

và ổn định của khu vực châu Âu, bao gồm phòng ngừa phổ biến vũ khí hạt nhân và các hoạt động khủng bố quốc tế [48;tr.682] Đứng tr-ớc nguy cơ và nhiệm vụ mới này, NATO cần phải cải cách liên minh và có những b-ớc điều chỉnh để tiếp tục sinh tồn.

Những thuận lợi và thách thức đối với NATO

Những thuận lợi: Là khối liên minh quân sự duy nhất còn tồn tại ở châu

Âu, NATO đ-ợc thế giới ph-ơng Tây coi nh- một liên minh quân sự thành công nhất vì “thãng” trong cuốc Chiến tranh l³nh vụa qua [51; tr.42] v¯ cõ lịch sử tồn tại lâu nhất trong lịch sử các liên minh. NATO còn đ-ợc ca ngợi vì đã giữ không cho chiến tranh xảy ra trong suốt 50 năm và điều hòa đ-ợc lợi ích, xoa dịu đ-ợc mâu thuẫn truyền thống giữa các c-ờng quốc Tây Âu, làm cầu nỗi cho mỗi quan hệ xuyên Đ³i Tây Dương… Hiện nay, NATO l¯ mốt khối quân sự khổng lồ với những ph-ơng tiện vật chất hết sức hiện đại, có lực l-ợng quân sự hùng hậu tập hợp từ các n-ớc thành viên và cơ cấu chỉ huy thống nhất với các căn cứ quân sự nằm trên lãnh thổ các n-ớc thành viên. NATO còn có -u thế rất lớn về lực l-ợng hạt nhân cũng nh- -u thế về vai trò quốc tế so với các thể chế an ninh khác. Mặc dù châu Âu muốn sử dụng các tổ chức an ninh khu vực để phát huy vai trò của mình, nh-ng các n-ớc đều biết rằng chỉ có NATO là tổ chức duy nhất có sức mạnh thực chất.

Hiệp -ớc liên minh Tây Âu (WEU) có quy định các thành viên có nghĩa vụ giúp đỡ nhau trong tr-ờng hợp bị tấn công, nh-ng trên thực tế, WEU lại không có một tổ chức quân đội riêng để thực hiện những chính sách an ninh và phòng thủ đ-ợc đề ra. Do đó, những quy định của WEU chỉ có tính chất t- vấn và hiệp th-ơng. Còn Hiệp -ớc an ninh và hợp tác châu Âu (CSCE), do những thỏa thuận đạt đ-ợc ở hội nghị Helsinki không có tính năng ràng buộc cao nh- một liên minh do chúng không phải là các hiệp -ớc quốc tế về công pháp quốc tế, nên cho đến nay tổ chức này đã không có đ-ợc sự thống nhất

bên trong cũng nh- quyền lợi chính trị để giải quyết những khí khăn họ đang phải đ-ơng đầu. Vì thế mà CSCE vẫn ch-a đ-ợc coi là một công cụ có hiệu quả để ngăn ngừa xung đột tại khu vực [51; tr.44]

Ngoài ra, mặc dù những cam kết của Mỹ ở châu Âu đã giảm đi đáng kể so với trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nh-ng Mỹ không hề muốn ảnh h-ởng của mình ở khu vực này mất dần đi. Chính sách của chính quyền Bill Clinton là tìm cách liên kết NATO, liên minh Tây Âu, EU và các tổ chức quốc tế khác để duy trì sự thống trị của mình không chỉ trong NATO mà cả trong NATO mở rộng. Tại hội nghị th-ợng đỉnh NATO năm 1994 ở Brussel, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố rằng, chừng nào ông còn làm tổng thống Mỹ thì an ninh châu Âu sẽ đ-ợc đảm bảo với ít nhất 100.000 lính Mỹ. Cũng nhân dịp này Clinton còn khẳng định mối liên hệ chặt chẽ với Tây Âu và khả năng Liên minh tây Âu (WEU) có thể sử dụng các ph-ơng tiện của NATO [61;tr.135]. Thêm vào đó vào năm 2001 khi chính quyền G.Bush lên cầm quyền, vai trò của n-ớc Mỹ tiếp tục đ-ợc khẳng đinh bằng việc tăng chí phí quốc phòng liên tục trong các năm tiếp theo cho việc hiện đại hóa quân đội và thu nạp thêm thành viên mới cho khối NATO. Nh- vậy có thể thấy, chính quyền Mỹ sẽ bằng mọi cách duy trì sự lãnh đạo chính trị của n-ớc này trong liên minh Đại Tây D-ơng, bất kể những b-ớc mở rộng của EU và đòi hỏi của các n-ớc Tây Âu.

Đối với các n-ớc Tây Âu, với khả năng hạn chế trong việc dàn xếp các cuộc xung đột khu vực, các n-ớc này vẫn cần tới NATO để đảm bảo an ninh trong những tr-ờng hợp khủng hoảng. Ngoài ra việc n-ớc Pháp đã quay trở lại NATO càng chứng minh rằng NATO vẫn có vai trò quan trọng hơn, NATO chính là con đ-ờng để đi tới thiết lập một bản sắc an ninh riêng của châu Âu.

Xét trên một góc độ nhất định, sự suy yếu của n-ớc Nga, những khoảng trỗng chiến lược trong không gian “hậu Xô Viết”, sứ bất ồn định ờ châu Âu v¯

nhiều khu vực kề cận, sự phát triển của chủ nghĩa khủng bố (nhất là sau sự kiện khủng bố 11/9/2001), tội phạm xuyên quốc gia, phổ biến vũ khí hạt nhân…đ± t³o điều kiện cho NATO tọn t³i v¯ mờ rống.

Những thách thức: Thứ nhất, theo điều V và VI của Hiến ch-ơng Bắc Đại

Tây D-ơng, NATO đ-ợc thành lập với chức năng phòng thủ tập thể và nhiệm vụ cụ thể là chống lại Liên Xô và phe XHCN. Sau khi Liên Xô và khối Vacsava bị giải thể, nhiệm vụ của NATO đã hoàn thành thì tổ chức này lại trở nên lỗi thời do không còn mục đích để hoạt động. Trong khi đó, những nhiệm vụ không đ-ợc quy định trong điều V lại đang trở nên cấp bách hơn và ảnh h-ởng lớn tới an ninh chung. Đối với những vấn đề này, NATO tỏ ra bất cập không giải quyết đ-ợc những cuộc khủng hoảng ở ngoài khu vực liên minh hoặc thậm chí xung đột của các n-ớc thành viên (nh- tr-ờng hợp của Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ). Tổ chức này đứng tr-ớc nguy cơ bị giải thể nh- hầu hết các tổ chức quân sự khác trong cuộc Chiến tranh lạnh.

Mặt khác, sự tồn tại và phát triển của NATO đi ng-ợc lại xu thế của thời đại là: hòa bình, giải tán các liên minh quân sự, không can thiệp băng bạo lực

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 80 - 90)