D- luận cho rằng, Nga cho rằng việc NATO mở rộng sang phía Đông và mở rộng chức năng hoạt động sẽ dẫn tới phân chia ranh giới ở châu Âu, làm phức tạp thêm cục diện chính trị, an ninh ở khu vực và trên thế giới. Thực chất, việc NATO mở rộng NATO sang phía Đông là một thách thức nghiêm trọng nhất đối với Nga kể từ sau Chiến tranh thế giới II thể hiện những điểm sau:
Thứ nhất; Sẽ tạo ra hành lang ngăn cách với Nga với Tây Âu, ngăn cản quá trình hội nhập vào châu Âu, dẫn đến Nga bị cô lập về chính trị và kinh tế, trong khi ảnh h-ởng của các n-ớc NATO nhất là Mỹ đ-ợc mở rộng ra khu vực vốn là nơi Nga có lợi ích truyền thống. Đặc biệt, việc mở rộng NATO sẽ làm đảo lộn những tính toán và bố trí chiến l-ợc đối ngoại cũng nh- kế hoạch phát triển kinh tế, quốc phòng của Nga. Về quân sự, việc đ-a cơ cấu quân sự của NATO tiến sát biên giới Nga sẽ phá vỡ cân bằng ở khu vực, trực tiếp đe dọa an ninh của Liên Bang Nga. Đồng thời, việc mở rộng NATO góp phần thúc đẩy quá trình phân hóa, chia rẽ nội bộ Nga, tr-ớc hết là giữa lực l-ợng chính trị thân Mỹ và ph-ơng Tây và lực l-ợng muốn n-ớc Nga độc lập hơn để bảo vệ lợi ích quốc gia. Do đó, ngay từ đầu Nga kiên quyết chống lại việc kết nạp
các n-ớc Đông Âu làm thành viên của NATO, cảnh cáo sẽ có biện pháp trả đũa, đồng thời thực hiện một số biện pháp: trì hoãn phê chuẩn STAR-II, đòi xem xét l³i Hiệp ước về vủ khí thông thưộng ờ châu Âu…
Thứ hai; là n-ớc Nga phải đổi mới chính sách đối ngoại với các quốc gia lớn
Tình hình NATO đẩy mạnh mở rộng, Nga đã điều chỉnh chính sách đối ngoại, tích cực triển khai ngoại giao n-ớc lớn, nắm lấy khối SNG, ổn định Trung á, trên cơ sở bảo vệ lợi ích quốc gia lớn nhất của Nga không đối đầu với Mỹ và các n-ớc ph-ơng Tây [65; tr.34]. Đẩy mạnh quan hệ với Trung Quốc, ấn Độ, EU, thúc đẩy hợp tác an ninh – chính trị- kinh tế trong khuôn khổ Tổ chức Hợp tác Th-ợng Hải mà Nga cùng Trung Quốc đ-a ra sáng kiến th¯nh lập v¯ l¯ “đầu t¯u” trong SCO [65; tr.01]. Tuy nhiên nhửng biện ph²p đõ cũng không thể ngăn cản đ-ợc kế hoạch của Mỹ mở rộng NATO. Ngoài Bê- la-rút ủng hộ Nga, không n-ớc SNG nào tuyên bố hợp tác quân sự với Nga để chống lại NATO, ng-ợc lại các n-ớc SNG tránh dính líu vào xung đột Nga – NATO. Thậm chí các n-ớc này liên kết với nhau để làm đối trọng với Nga và tích cực thiết lập quan hệ quân sự với Mỹ và Tây Âu thông qua việc tham gia chương trình “đỗi t²c vì hòa bình”. Nga củng không gi¯nh được sứ ðng hố mạnh mẽ của Trung Quốc, ấn độ để chống lại NATO vì hai n-ớc lớn này không muốn liên minh với Nga làm ph-ơng hại đến quan hệ với Mỹ và Tây Âu đang là -u tiên hàng đầu của họ.
Đầu năm 1997, Nga đứng tr-ớc ba khả năng lựa chọn là kiên quyết chống lại NATO mở rộng và cắt đứt quan hệ với các n-ớc NATO hoặc chấp nhận NATO nh- một việc đã rồi, hoặc cùng với việc tiếp tục phản đối mở rộng NATO thì ký một văn kiện xác định khuôn khổ quan hệ hai bên trong t-ơng lai. Nga đã lựa chọn ph-ơng án 3, vì đối đầu với NATO làm cho quan hệ Nga với Mỹ và Tây Âu vốn đã khó khăn, càng phức tạp thêm, còn chấp nhận
NATO mở rộng mà không có hành động gì sẽ làm ph-ơng hại nghiêm trọng đến uy tín quốc tế của Nga. Hai kịch bản này hoàn toàn bất lợi cho Nga hơn là tiếp tục hợp tác và đấu tranh nhằm xác lập tính chất và khuôn khổ mới cho quan hệ lâu d¯i. Ngo³i trường Nga gói phương ²n n¯y l¯ “vụa đ²nh vụa đ¯m” [31; tr.07]. Ngày 25/7/1997, Nga đã ký với NATO “Định ước cơ b°n về quan hệ qua l³i, hợp t²c v¯ an ninh giửa Liên bang Nga v¯ NATO”. Thức chất l¯ Nga chấp nhận quan hệ đối tác với NATO trong bối cảnh NATO mở rộng sang phía Đông. Đổi lại, Nga đạt đ-ợc việc NATO cam kết không bố trí vũ khí hạt nhân và lực l-ợng quân đội cũng nh- xây dựng thêm cơ sở hạ tầng quân sự trên lãnh thổ các n-ớc thành viên mới. Hai bên lập ra Hội đồng th-ờng trực Nga – NATO, mở văn phòng thông tin ở Mát-xcơ-va và Brúc- xen. Nga có quyền tham gia và thông qua các quyết định về an ninh trên nguyên tắc đồng thuận (consensus). Mỹ và các n-ớc NATO cam kết hợp tác với Nga xây dựng một nền hòa bình toàn diện, vững chắc trên nguyên tắc dân chủ và an ninh.
Tuy nhiên, những mục tiêu cơ bản khác của Nga không đạt đ-ợc. Nga không có quyền phủ quyết đối với các quyết định của NATO. Mỹ, Tây Âu không cam kết ngừng mở rộng NATO sang các n-ớc SNG và Ban tích, trong khi Nga cam kết “tôn tróng sứ lứa chón cða c²c nước đỗi với vấn đề b°o đ°m an ninh”. Trên thức sau khi kỹ Định ước, Mỷ v¯ Tây Âu đ± không thực hiện cam kết đối với Nga, lợi dụng sự kiện Kôsôvo để phát động chiến tranh chống Nam T-, bất chấp sự phản đối của Nga.
Sau khi NATO tấn công Nam T-, Nga đã phản ứng mạnh mẽ, đình chỉ các mối quan hệ với NATO, hủy bỏ chuyến thăm Mỹ của Thủ t-ớng Primacốp. Cuộc chiến ở Nam T- đã vô hiệu hóa những cam kết trong Định -ớc Nga – NATO, đ-a quan hệ Nga – Mỹ – Tây Âu vào giai đoạn phức tạp nhất kể từ sau Chiến tranh lạnh.
Là một n-ớc lớn nhất ở Châu Âu, quan hệ Nga với các n-ớc NATO đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với hòa bình, ổn đinh và an ninh khu vực. Sự phát triển của mối quan hệ đó chịu tác động của nhiều nhân tố, nh-ng nhân tố quan trọng nhất là chính sách của Nga và quan hệ Mỹ với các n-ớc đồng minh Tây Âu trong liên minh NATO.
Tr-ớc khi xảy ra sự kiện Kôsôvô, Định -ớc Nga – NATO đ-ợc coi là cơ sở của mối quan hệ đó bởi nó xác định tính chất và khuôn khổ hợp tác hai bên. Khi Mỹ và các n-ớc Tây Âu tấn công Nam T- bất chấp sự phản đối của Nga thì những cam kết mà các n-ớc NATO ghi trong Định -ớc về việc hợp tác với Nga trong vấn đề bảo đảm hòa bình, ổn định ở châu Âu đã không còn giá trị. Nga cắt đứt mọi quan hệ với NATO, mặc dù không rút khỏi Định -ớc (Nga nói chỉ ra khỏi Định -ớc khi NATO mở rộng sang Ban Tích). Một năm sau chiến tranh Nam T- kết thúc, với việc Mỹ và Tây Âu thừa nhận vai trò của Nga trong lực l-ợng gìn giữ hòa bình ở Kôsôvô hai bên mới nối lại quan hệ 24/3/2000 và tháng 2/2001 đã mở lại văn phòng thông tin của NATO ở Mát- xcơ-va. Tuy vậy Bố Ngo³i giao Nga tuyên bỗ “cuốc xâm lược cða NATO chống Nam T- đã làm thay đổi rất nghiêm trọng quan hệ của Nga với tổ chức này và ngay cả khi nối lại đối thoại thì lập tr-ờng của Mát-xcơ-va với NATO củng rất thận tróng”.
Cuộc chiến tranh ở Nam T- do NATO tiến hành đã tác động mạnh đến điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nga. Đặc biệt là từ khi vai trò lãnh đạo n-ớc Nga chuyển sang thế hệ mới do Putin đứng đầu, chính giới Nga có cách nhìn mới về tình hình trong n-ớc và quốc tế, vai trò và vị trí của n-ớc Nga trên thế giới cũng nh- thách thức đối với lợi ích của n-ớc Nga. Putin đã có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại, an ninh và quốc phòng phù hợp với những biến đổi sâu sắc của tình hình quốc tế và khu vực, chính sách của Mỹ và Tây Âu trong quan hệ với Nga nhằm mục tiêu là khôi phục lại vị trí c-ờng quốc của Nga đã bị suy yếu sau gần 10 năm cải cách d-ới thới En – xin.
Khác những ng-ời tiền nhiệm, Tổng thống Putin không ảo t-ởng dựa vào sự hỗ trợ của Mỹ và ph-ơng Tây để củng cố quyền lực và tiến hành cải cách kinh tế, mà chủ tr-ơng xây dựng n-ớc Nga bằng nội lực trên cơ sở tăng c-ờng sức mạnh kinh tế, quốc phòng, củng cố chính quyền trung -ơng, hòa hợp dân tộc, kiên quyết bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, trấn át ly khai và khủng bố. Nga cho rằng chính sách mở rộng không hạn chế của NATO và chiến l-ợc can thiệp quân sự vào các cuộc xung đột ngoài lãnh thổ NATO đang tạo ra nguy cơ Mỹ và Tây Âu có thể can thiệp vào bất cứ n-ớc nào không thuộc NATO. Trong tình hình n-ớc cộng hòa tự trị Chesnia đòi độc lập và tách khỏi Liên Bang Nga thì bài học Nam T- là rất nhạy cảm đối với Nga. Do đó cùng với việc gi-ơng cao ngọn cờ chống khủng bố quốc tế. Putin đã đích thân chỉ huy chiến dịch quân sự ở Chesnia nhằm lập lại trật tự ở n-ớc Cộng hòa này, tiêu diệt lực l-ợng li khai, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, răn đe các thế lực bên trong n-ớc Nga muốn độc lập và các lực l-ợng bên ngoài muốn can thiệp vào nội bộ của Nga. Đồng thời chính quyền Putin thực hiện hòa hợp dân tộc, đoàn kết, tránh đối đầu giữa các đảng phái chính trị và các nhánh quyền lực nên chỉ trong một thời gian ngắn Putin đã đ-a n-ớc Nga đi dần vào ổn định, phục hồi và phát triển.
Những kết quả đó đã tạo thế và lực mới cho chính quyền Putin đẩy mạnh hoạt động đối ngoại toàn diện, chủ động, linh hoạt và thực từ khác với chính sách thụ động d-ới thời En-xin. Putin đã tiến hành chiến l-ợc ngoại giao rầm rộ ch-a từng thấy từ Âu sang á đến châu Mỹ và tại Liên Hợp Quốc.
Thứ ba; Nga xây dựng đối tác bình đẳng với các n-ớc lớn trong lĩnh vực hợp tác th-ơng mại, kinh tế.
Quan hệ với Mỹ và Ph-ơng Tây nói chung và với các n-ớc NATO nói riêng vẫn tiếp tục là h-ớng -u tiên bởi lợi ích kinh tế, chính trị và an ninh của Nga chủ yếu gắn với châu Âu (hơn 40% kim ngạch ngoại th-ơng và hơn 50%
đầu t- n-ớc ngoài là từ EU). Muốn hội nhập vào châu Âu, Nga không thể không có quan hệ tốt với Mỹ và các n-ớc Tây Âu, thành viên của NATO, những n-ớc đóng vai trò hàng đầu trong EU và các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế. Bất cứ động thái nào ở châu Âu cũng có thể liên quan đến lợi ích chính trị và an ninh của Nga. Tuy nhiên, Nga chủ tr-ơng xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng, coi trọng hợp tác kinh tế - th-ơng mại và công nghệ nh-ng c-ơng quyết chống lại c-ờng quyền, can thiệp và gây sức ép. Điều đó đ-ợc thể hiện rõ trong vấn đề Chesnia khi Mỹ và các n-ớc NATO gây áp lực với Nga về chính trị và kinh tế (lên án Nga dùng vũ lực, đòi khai trừ ra khỏi Hội đồng châu Âu, ngưng cấp tín dúng…), nhưng không l¯m lay chuyển được quyết tâm của Nga giải quyết vấn đề Chesnia bằng quân sự.
Để hỗ trợ cho chính sách của Nga trong quan hệ với Mỹ và NATO, chính giới Nga, nhất là d-ới chính quyền Putin đã tăng c-ờng mạnh mẽ quan hệ với các n-ớc ở khu vực châu á - Thái Bình D-ơng từ Đông Bắc á đến Nam á và Đông Nam á, trong đó đặc biệt chú trọng quan hệ đối tác chiến l-ợc với Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam.
Trong quan hệ với Trung Quốc và ấn Độ:
Nga hoàn toàn ủng hộ lập tr-ờng của Trung Quốc về vấn đề Đài Loan, phản đối Đài Loan độc lập vì không muốn điều đó tạo ra một tiền lệ nguy hiểm cho lực l-ợng ly khai ở Chesnia. Nga và Trung Quốc đều bày tỏ quan điểm muốn xây dựng một trật tự thế giới đa cực trong đó cả Nga và Trung Quốc đều là cực quan trọng. Nga cũng chú trọng đến thiết lập quan hệ giữa ba n-ớc Nga – Trung Quốc – ấn Độ. ý t-ởng thành lập một mối quan hệ tay ba Nga –Trung Quốc – ấn Độ lần đầu tiên đ-ợc Thủ t-ớng Nga E. Primacốp đề x-ớng nhân chuyến thăm của ông tới ấn Độ tháng 12/1998 nhằm chống lại chính sách đối ngoại c-ờng quyền và ý đồ muốn thiết lập trật
tự thế giới đơn cực của Mỹ cũng nh- ý đồ chiến l-ợc xác lập chỗ đứng lâu dài ở vành đai địa chiến l-ợc quan trọng với cả Nga, Trung Quốc và ấn Độ, vành đai kéo dài từ Trung Đông qua Trung á tới Đông Bắc á [12; tr.62]. Quan hệ giữa ba n-ớc này thời gian qua đ-ợc thể hiện khá rõ nh- hợp tác chống khủng bố, ấn Độ và Trung Quốc mua vũ khí của Nga, hợp tác thông qua Tổ chức hợp tác Th-ợng Hải SCO. Tháng 6/2005 ấn Độ trở thành quan sát viên của tổ chức này. Tuy nhiên quan hệ liên kết giữa ba n-ớc Nga – Trung Quốc – ấn Độ chỉ mới bắt đầu, ch-a có dấu hiệu chứng tỏ một tam giác chiến l-ợc giữa ba n-ớc hình thành.
Trong quan hệ với Nhật Bản, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Cu ba:
Nga đàm phán khai thông quan hệ và ký hiệp -ớc hòa bình, nh-ng ch-a sẵn sàng trao trả bốn hòn đảo cho Nhật. Nga cũng chú trọng khôi phục quan hệ với các đối tác truyền thống. Lần đầu tiên Tống thống Nga thăm Bắc Triều Tiên và Cu Ba nhằm khẳng định vai trò của Nga trong việc giải quyết vấn đề Triều Tiên và khôi phục lại vị thế của Nga trong việc giải quyết vấn đề Triều Tiên và khu vực Mỹ la tinh.
Những tiến triển gần đây trong quan hệ Mỹ với các n-ớc NATO cho thấy tuy Tây Âu có lợi trong việc ủng hộ kế hoạch của Mỹ mở rộng NATO sang phía Đông và trong chiến tranh chống Nam T- nh-ng Tây Âu đang có những nỗ lực để v-ơn lên thành một trung tâm quyền lực, ngày càng độc lập hơn với Mỹ, nhất là trong chính trị và an ninh.
Chính sách đối với các quốc gia thành viên NATO
Trong bối cảnh đó, Nga đã chủ động có những b-ớc đi kịp thời và mạnh mẽ. Ngay sau khi lên cầm quyền, Putin đã nhanh chóng phê chuẩn Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí chiến l-ợc START-II và sau đó đạt đ-ợc thỏa thuận với Mỹ
trong Hiệp định cắt giảm vũ khí chiến l-ợc START-III [01; tr.160] và Hiệp -ớc cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT) sau gần 10 năm trì hoãn, đ-ợc d- luận đánh giá cao. Trong chuyến thăm Tây Âu tháng 6/2000, Putin đã đ-a đề nghị xây dựng lá chắn phòng thủ chung của châu Âu để đối lại với ch-ơng trình Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) của Mỹ. Trong chuyến thăm Mát-xcơ-va tháng 2/2001 của Tổng th- ký NATO, Nga đã cụ thể hóa đề nghị n¯y l¯ “Hệ thỗng phòng thð phi chiến lược”, kh²c cơ bản với hệ thống NMD của Mỹ là cơ động, rẻ và hiệu quả hơn, không nhằm bảo vệ toàn bộ hay