Những thay đổi trong những đạo luật kiềm chế

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 50)

Đạo luật kiềm chế của Kennan là đạo luật đầu tiền của cả một dũng họ những đạo luật như vậy. Gaddis (1982) xỏc định bốn đạo luật địa chớnh trị riờng biệt giữa những năm 1949 và 1979. Mặc dự mỗi một đạo luật cựng chia sẻ một giả định chung về “cuộc đại tranh chấp” giữa Mỹ và Liờn Xụ, chỳng cú những giả định khỏc nhau cú quan hệ đến tớnh chất của xung đột, và do đú, chỳng sản sinh ra những phương thuốc chớnh sỏch khỏc nhau. Về mặt địa chớnh trị, chỳng đi chệch khỏi mụ hỡnh cõn bằng quyền lực của Kennan theo hai cỏch chớnh: đú là thay cho cụ lập kẻ thự, kẻ thự hoặc bị bao võy hoặc bị truy đuổi.

Sự kiềm chế chu vi nhường một phần ba dõn số thế giới cho chủ nghĩa Cộng sản. Trong cơn sốt chống Cộng ở Mỹ trong những năm 50, điều này là khụng thể chấp nhận được đối với nhiều nhà chớnh trị cỏnh hữu. Họ đũi hỏi một chớnh sỏch đối ngoại mà Mỹ phải chủ động đề xuất. Khỏi niệm “đầy lựi” đi vào từ vựng chớnh trị. Chớnh quyền mới của Đảng Cộng hoà năm 1953 phờ phỏn Chớnh phủ Dõn chủ trước đú đó “bỏ rơi” hàng triệu người dõn cho chủ nghĩa Cộng sản. Dưới thời của Bộ trưởng John Foster Dulles, một chớnh sỏch đối ngoại “cỏi nhỡn mới” đó được cụng bố. Chớnh sỏch này đó sỏp nhập những giả định hoàn toàn khỏc hẳn với những đạo luật kiềm chế trước đú. Mối đe doạ Xụ Viết được giải thớch về mặt ý thức hệ như một hiểm hoạ cộng sản lớn của toàn thế giới. Trong khi Kennan coi ý thức hệ cộng sản là cụng cụ của nhà nước Xụ Viết, Dulles nghĩ rằng nhà nước Xụ Viết là cụng vụ của phũng trào cộng sản. Điều này làm thay đổi toàn bộ tớnh chất của cuộc Đại tranh chấp. Đe doạ về trả đũa hạt nhõn trở thành phương tiện đầu tiền ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản. Về mặt địa chớnh trị, sự phỏt triển chủ yếu là sự mở rộng hoạt động bớ mật của CIA dưới quyền của Allen Dulles, người anh của Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ. Điều này kộo theo sự can thiệp trực tiếp vào những cụng việc của những quốc gia khỏc. Những hoạt động đươc đưa ra ỏnh sỏng gồm cú việc lật đổ chớnh phủ nước ngoài (I-ran năm 1953 và Gu-a-te-ma-la 1954), những õm mưu ỏm sỏt những nhà lónh đạo khụng thõn thiện nước ngoài (vớ dụ như Chu Ân Lai và Fi-đen Cỏt-xtơ-rụ), những hoạt động bỏn quõn sự ở bờn trong Trung Quốc và ở miền Bắc Việt Nam và việc những người tỵ nan thõm nhập Đụng Âu để gõy rối loạn [58;Tr 158]. Tất nhiờn, tất cả sự tập hợp này trực tiếp chống lại luận điểm của Kennan cho rằng những lợi ớch của Mỹ được phục vụ tốt hơn bởi sự đa dạng về cỏc chế độ trờn thế giới.

Với việc bầu cử John Kennedy làm Tổng thống năm 1960, cú một dấu hiệu sớm sủa của việc quay trở lại những khỏi niệm cõn bằng quyền lực và sự đa dạng. Điều này được biết đến với học thuyết “phản ứng linh hoạt”. Nhưng dưới ảnh hưởng của Walter Rostow, cuộc cạnh tranh giữa những lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản và của chủ nghĩa tư bản một lần nữa lại nổi lờn hàng đầu, lần này như những mục tiờu phỏt triển thay thế cho cỏc nước thuộc thế giới thứ ba. Trong bối cảnh này, sự kiềm chế mới phỏt triển ngay thành một khỏi niệm chung hơn cỏi khỏi niệm mà từ ngữ “phản ứng linh hoạt” đó gợi ra. Kennan, trong năm 1963, tuyờn bố rằng: Tụi rất biết rằng cứ mỗi lần mà một nước, khụng kể cỏch xa bao nhiờu biờn giới của chỳng ta… chuyển qua đằng sau “Bức Màn Sắt” thỡ nền an ninh của nước Mỹ, do đú, cũng bị nguy hiểm [58;Tr 211].

Việt nam trở thành biểu tượng về sự phản khỏng của Mỹ chống lại chủ nghĩa cộng sản. Tổng thống Johnson tiếp tục chớnh sỏch đối ngoại của Kennedy hưởng ứng NSC-68: “đầu hàng ở bất cứ nơi nào cũng đe doạ sự thất bại ở khắp mọi nơi” [58;Tr 211].

Sau thảm bại ở Việt Nam, cỏc cố vấn chớnh sỏch đối ngoại Mỹ sằn sàng quay mặt đi đối với những đạo luật kiềm chế thụ bạo của kỷ nguyờn hậu Kennan. Nhà chiến lược trội hơn cả trong chớnh quyền Nixon sau 1969 là Henry Kissinger, một nhà lịch sử chuyờn về những chớnh trị quyền lực chõu Âu của thế kỷ mười chớn. ễng ta hiểu những lợi thế của những luận cứ nguyờn thuỷ về cõn bằng quyền lực của Kennan. Những nhà khoa học xó hội, chiếm ưu thế trong việc soạn thảo chớnh sỏch đối ngoại dưới thời Kennedy và Johnson, bõy giờ được xem như là những nhà tư tưởng nụng cạn, những người đó tập trung vào những quỏ trỡnh chớnh trị làm thiệt hại cho những kết quả cuối cựng. Trong một cõu núi gõy ấn tượng rất mạnh, kisinger kờu gọi

“đào sõu thờm về mặt triết học” của quỏ trỡnh soạn thảo chớnh sỏch [58;Tr 277].

Chỉ cú sau đú mới cú thể hiểu được cỏi nghịch lý cho rằng mặc dự sự đa dạng (khỏc nhau) trong thế giời là tiền đề bỡnh thường đối với những lợi ớch của Mỹ, cỏi kết quả cuối cựng lại thỳc ộp một cỏch tiờu biểu nhất là phải cú sự đồng đều.

“Sự chớn muồi” mà Kisinger mang đến cho chớnh sỏch đối ngoại Mỹ là cú tớnh chất rất địa chớnh trị. Như chỳng ta thấy, ụng ta đó được tớn nhiệm là đó chịu trỏch nhiệm về khụi phục lại địa chớnh trị. Cuộc thập tự chinh tinh thần chống lại chủ nghĩa cộng sản đó được thay thế bằng những cuộc vận động quyền lực thực dụng. Nhận thức sõu sắc cơ bản của cỏch tiếp cận này là ở chỗ “những lợi ớch địa chớnh trị được chia phần” cú thể vượt quỏ phạm vi của “cỏc triết học và lịch sử” [58;Tr 279]. Do đú, chủ nghĩa Cộng sản khụng phải là mối đe doạ vững bền mà nú cú thể bị chia rẽ. Việc trước đõy Nam Tư của Titụ tỏch khỏi Liờn Xụ trong năm 1948 bấy giờ được lặp lại bởi hành động thành cụng lớn của Mỹ đi tới thoả thuận với Trung Quốc gõy tai hại cho Liờn Xụ.

Chớnh sỏch kiềm chế hỡnh như đó trở lại điểm xuất phỏt ban đầu, kể từ Kennan tới Kissinger, cả về phương diện tiếp cận lẫn kết quả cuối cựng. Trong thực tế, cỏi thế giới đa cực của Ni-xon về Mỹ, Liờn Xụ, Tõy Âu, Trung Quốc và Nhật Bản là rất gần gũi về mặt khỏi niệm với năm trung tõm quyền lực của Kennan. Kết quả là cú giai đoạn giảm căng thẳng của Chiến tranh lạnh.

Chớnh trị quyền lực thực dụng của Kissinger là nằm trong truyền thống thực tế cổ điển và do vậy nú hoàn toàn khụng cú cơ sở lý luận rừ ràng. Điều này được chứng minh rừ ràng nhất trong những quan hệ với Thế giới thứ ba.

Kissinger hiểu rằng sẽ là khờ dại khi giả định rằng việc cải thiện cỏi điều kiện sống của cỏc nước thuộc thế giới thứ ba sẽ tự động cải thiện được vị trớ của Mỹ trong cạnh tranh với Liờn Xụ. Những lợi ớch vật chất được tăng lờn rất cú thể dẫn tới những yờu sỏch nhiều hơn sự rối loạn tăng thờm và nhiều chủ nghĩa cấp tiếp hơn. Vỡ rằng điều cốt yếu của cỏch tiếp cận chớnh trị quyền lực là lợi ớch riờng của dõn tộc quốc gia, điều xảy ra tiếp theo là rất nhiều nước yếu kộm thuộc thế giới thứ ba cú thể bị bỏ qua ngoại trừ ở nơi nào mà họ lệ thuộc vào những lợi ớch đó được nhận thức của Mỹ. Trường hợp điển hỡnh của điều núi sau là cuộc bầu cử dõn chủ xó hội San-va – đo Allende ở Chi Lờ năm 1971. Mỹ tức khắc đó bắt đầu những hành động bớ mật để làm mất ổn định và lật đổ chế độ này. Họ đó thành cụng, Allende bị ỏm sỏt trong cỳ đảo chớnh, chớnh phủ của ụng bị sụp đổ năm 1973.

Những năm 80 của thế kỷ 20 đó chứng kiến hầu như cả một sự lặp lại một chuỗi những “kiềm chế” mà Gaddis (1982) đó miờu tả đối với những năm 1949-1979. Sự giải thớch cú tớnh chất ý thức hệ lại tỏi xuất hiện dưới hỡnh thức “vương quốc đen tối” để “đẩy lựi” trở lại chương trỡnh nghị sự chớnh trị. Học thuyết Reagan cú quan hệ đến việc hỗ trợ những nhúm phiến loạn chống lại cỏc chế độ cộng sản trờn ba chõu lục, đặc biệt ở Ăng-gụ-la, Áf-ga-ni-xtan và Trung Mỹ, vựng Trung Mỹ này là chủ yếu. Việc khụi phục địa chớnh trị của Kissinger đó vận dụng cỏi địa chớnh trị này kết hợp với cuộc thập tự chinh chống chủ nghĩa Cộng sản tạo ra một hỗn hợp cú hiệu lực. Cỏi ngụn ngữ địa chớnh trị lỳc này sẵn sàng được dựng để biện hộ cho những chớnh sỏch đó được thay đổi khỏc hẳn với mụ hỡnh quyền lực của Kissinger.

Vào cuối những năm 80, những đạo luật kiềm chế Mỹ đó quay trở lại điểm xuất phỏt ban đầu một lần nữa với những quan hệ hữu nghị mới với Liờn Xụ. Tất nhiờn, giai đoạn giảm căng thẳng thứ hai này vẫn giữ nguyờn địa

nhiều hơn vào hai siờu cường trong khi những cắt giảm vũ khớ được đưa ra thương lượng. Nhưng tỡnh trạng tan băng giỏ chẳng cú mấy ý nghĩa đối với những cường quốc nhỏ trong quan hệ quốc tế.

Đứng trước tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động sau Chiến tranh lạnh, nước Mỹ đó phải nghĩ đến việc thay đổi chớnh sỏch của mỡnh. Năm 1991, chính quyền Bush đưa ra chiến lược “vượt trên ngăn chặn”. Năm 1993, chính quyền Clinton đưa ra chiến lược “dính líu v¯ mờ rống”, nhấn m³nh ba trú cốt trong chính sách đối ngoại là an ninh kinh tế, an ninh quân sự và thúc đẩy dân chủ nhân quyền. Sau khi lên cầm quyền năm 2000, chính quyền G.Bush bắt tay vào điều chỉnh chiến l-ợc đối ngoại, trong đó khẳng định mục tiêu chiến lược không thay đồi cða Mỷ l¯ “l±nh đ³o thế giới”, “không cho phép c²c nước có thái độ thù địch thống trị ở bất cứ khu vực nào có ý nghĩa đặc biệt đối với lợi ích cða Mỷ” v¯ “sản sàng sử dụng các ph-ơng tiện cần thiết của sức mạnh quỗc gia” đọng thội “sản s¯ng h¯nh đống đơn phương” để thức hiện múc tiêu đó. Sau sự kiện 11/9/2001 là dịp để chính quyền G.Bush hoàn chỉnh chiến l-ợc đối ngoại nhằm phục vụ quyền lãnh đạo của Mỹ đối với thế giới. Nội dung chiến lược mới “đ²nh đòn phð đầu” với múc tiêu ưu tiên l¯ chỗng chð nghĩa khủng bố, coi trọng vấn đề ngăn chặn phổ biến vũ khí giết ng-ời hàng loạt [23;tr.75]

Tất cả những chiến lược trờn là nhằm chiếm và duy trỡ vị trớ độc tụn trong một thế giới cú nhiều trung tõm quyền lực và khụng để xảy ra tỡnh trạng xuất hiện đối thủ đe doạ đến vị trớ, vai trũ của Mỹ trờn trường quốc tế. Thể hiện việc tiếp nối đạo luật bỏ quyền mà người Mỹ đó sỏng tạo ra từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Sau chớnh quyền của Clinton lấy trọng tõm kinh tế để duy trỡ sức mạnh bỏ chủ thế giới của mỡnh làm tiền đề chớnh cho chiến lược toàn cầu được thể hiện qua học thuyết an ninh thường được gọi là “học thuyết Bush” thụng qua

tổ chức NATO để thể hiện vai trũ của họ - nờu rừ “Mỹ cú thể và sẽ cú những hành động chống lại bất cứ quốc gia nào đe doạ hoặc cú khả năng đe doạ lợi ớch của Mỹ”.

Do Mỹ đó là cường quốc bỏ quyền trong trật tự địa chớnh trị thế giới trong Chiến tranh lạnh nờn những đạo luật được đem ra thực hành đó cú ảnh hưởng nổi bật đến tớnh chất của nền chớnh trị thế giới gần đõy. Những đạo luật địa chớnh trị của những nước khỏc phải điều chỉnh theo thế giới quan Mỹ một cỏch nào đú. Ngay cả Nga, chẳng hạn, thường cững đó phải điều chỉnh cho ăn khớp với những đạo luật địa chớnh trị và học thuyết an ninh Mỹ.

Định hướng địa chớnh trị của Mỹ xuất phỏt từ tầm nhỡn là Mỹ phải kiểm soỏt khu vực Trung Đụng, kiểm soỏt cỏc giếng dầu của khu vực này. Định hướng này là nền tảng của học thuyết của Truman, Học thuyết của Eisenhower và Học thuyết Carter. Mỹ đó kiểm soỏt những khu vực trọng điểm của chõu Phi, bởi ở đú tài nguyờn đồng, cụban và bạch kim rất lớn. Đú là lý do tại sao Mỹ ủng hộ chế độ phõn biệt chủng tộc Apartheid ở Nam Phi, và cũng là lý do cho hai cuộc chiến tranh tại Triều Tiờn và Việt Nam. Và chớnh cuộc chiến tranh Việt Nam biểu hiện sự quan tõm cao nhất của Mỹ ở khu vực vành đai Thỏi Bỡnh Dương này.

Cú thể nhận thấy rằng sau khi lờn nắm quyền Clinton tiếp tục đưa ra sỏng kiến hợp tỏc quõn sự với Kazakhstan, Uzbekistan, Georgia, and Azerbaijan, và tăng cường khả năng can thiệp của Mỹ và Vịnh Pec - xớch và Vựng biển Caspian. Và cuộc chiến Iraq đó đưa Mỹ kiểm soỏt vững chắc khu vực này.

Đó thể hiện rất rừ trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ (12/2002) rằng Mỹ sẽ sử dụng bất cứ phương tiện cần thiết nào nhằm bảo vệ vị trớ chiến lược của Mỹ và nhằm dăn đe những cường quốc đang nổi lờn.

Ch-ơng 2

Khái quát về nato Và QUá TRìNH Mở RộNG 2.1 Bối cảnh ra đời của NATO.

Chiến tranh thế giới II kết thúc đã làm tình hình thế giới và quan hệ quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc. Biến đổi sâu sắc và quan trọng nhất là chủ nghĩa xã hội (CNXH) đã phát triển v-ợt khỏi phạm vi của một n-ớc trở thành một hệ thống thế giới. Phe xã hội chủ nghĩa (XHCN) đứng đầu là Liên Xô đã không ngừng lớn mạnh và phát huy ảnh h-ởng ở nhiều nơi. Một loạt các n-ớc Trung - Đông âu đ-ợc Hồng quân Liên Xô giải phóng đã tuyên bố xây dựng nhà n-ớc dân chủ nhân dân và từ năm 1948 lần l-ợt trở thành các n-ớc XHCN

Sau Chiến tranh thế giới II, c²c nước tư b°n vụa ph°i đỗi phõ với “ba dòng th²c c²ch m³ng” l³i vụa ph°i khãc phúc hậu qu° chiến tranh. Chỉ cõ Mỷ là n-ớc duy nhất không những không bị thiệt hại mà v-ơn lên phát triển mạnh mẽ nhờ thu đ-ợc nhiều lợi ích từ chiến tranh và trở thành n-ớc Đế quốc hùng mạnh nhất cả về kinh tế, quân sự và chính trị trong thế giới t- bản. Trong khi các ngành kinh tế của các n-ớc t- bản khác đều giảm sút thì kinh tế Mỹ lại mở ra một giai đoạn phát triển cao nhất từ tr-ớc cho đến thời điểm này. Thu nhập quốc dân của Mỹ tăng từ 64 tỷUSD năm 1938 lên 160 tỷ USD năm 1944. Tỷ trọng sản xuất công nghiệp Mỹ trong thế giới t- bản tăng từ 41,4% năm 1937 lên 62% năm 1947 [20;tr.117]. Năm 1950, tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ lớn hơn tổng sản phẩm quốc nội của tất cả các n-ớc t- bản gộp lại và chiếm 1/2 tổng sản phẩm công nghiệp của cả thế giới t- bản. Với dự trữ vàng chiếm 70% dự trữ của thế giới và đồng đô la mỹ là đồng tiền thống trị trong

hệ thống Bretton Wood, Mỹ trở thành n-ớc đứng đầu thế giới về kinh tế cũng nh- tài chính.

Về quân sự, từ vị trí thứ 17 khi b-ớc vào chiến tranh, Mỹ v-ợt lên đầu với lực l-ợng hải quân, không quân mạnh nhất và những năm đầu sau chiến tranh đến năm 1949, Mỹ là n-ớc duy nhất có vũ khí hạt nhân. Với lực l-ợng kinh tế, quân sự lớn mạnh và uy tín chính trị tạo dựng đ-ợc do tham gia vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh chống phát xít và triển khai kế hoạch Marshall, Mỹ nhanh chóng trở thành bá chủ trong thế giới t- bản và tìm mọi cách xây dựng một liên minh do mình lãnh đạo đối với thế giới t- bản.

Nh- vậy, sau Chiến tranh thế giới II, t-ơng quan lực l-ợng trên thế giới

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 50)