Sự kiềm chế và răn đe: Mụ hỡnh thế giới của Mỹ.
Địa chớnh trị Đức phục vụ cho Mỹ khụng phải như cho một cường quốc thống trị mà như cho cả ba cường quốc thống trị. Với sự thất bại của Đức, nước Mỹ đó nổi lờn như một cường quốc mạnh nhất thế giới và những lợi ớch của nú lớn hơn rất nhiều so với vựng bỏn cầu nằm trong kế hoạch của Đức. Nước Mỹ cấn cú một chiến lược toàn cầu và một mụ hỡnh thế giới dựa vào chiến lược đú. Điều này cú nghĩa là trở lại với tư duy kiểu Mackinder. Mặc dự luận thuyết ban đầu đó cảnh bỏo sự hơn hẳn của cỏc cường quốc đất liền trong thế kỷ hai mươi. Cụng trỡnh cuối cựng của Mackinder-Anh (1943) đó bớt bi quan đi rất nhiều về quan điểm quyền lực biển. Lập trường này đó được Nicolas Spykman (1944) phỏt triển đầy đủ hơn, Spykman là người đó trực tiếp nhận thức được nhu cầu của Mỹ sau chiến tranh là trung hoà quyền lực của khu trung tõm đất liền. Như là một sự phản cụng lại luận thuyết Mackinder, ụng biện luận rằng vựng chủ chốt là vựng “lưỡi liềm ở bờn trong”(vựng bao quanh khu vực trung tõm của lục địa Âu – Á như hỡnh minh hoạ trờn) được đổi tờn lại thành vựng “Vành đai đất liền” (Rimland); việc kiểm soỏt được vựng này cú thể trung hoà được quyền lực của Khu trung tõm Đất liền. Do đú tất cả đó khụng mất đi đối với cường quốc biển trong mụn địa chớnh trị của thế kỷ hai mươi. Vào cuối cuộc chiến tranh, rừ ràng rằng trong thực tế “Khu trung tõm đất liền” cú thể được coi tương đương với Liờn Xụ. Sự thất bại của Đức trong tấn cụng Nga đó nõng cao uy tớn của Mackinder. Từ thời điểm này về sau, cú một mụ hỡnh chung về thế giới mà chỳng ta cú thể gọi là luận thuyết Khu trung tõm Đất liền – Vành đai đất liền (Heartland– Rimland) kộo theo việc quyền lực đất liền (Liờn Xụ) đối lập với quyền lực biển (Mỹ) được tỏch biệt bởi một vựng tiếp xỳc (vựng vành đai đất liền – Rimland). Chắc chắn rằng đó cú những thay đổi nhỏ về phương diện những định nghĩa và những trọng tõm, nhưng cỏi cấu trỳc ba tầng này ban đầu được
rỳt ra từ những bài viết năm 1904 của Mackinder vẫn tiếp tục tồn tại trong kỷ nguyờn sau 1945. Nú đó sống sút bất chấp những phờ phỏn tư tưởng ban đầu của Mackinder về những “đường xe lửa” đó tỏ ra quỏ cổ lỗ so với tờn lửa đạn đạo xuyờn lục địa. Nhưng, theo một nghĩa nào đú khụng thành vấn đề nếu như mụ hỡnh là một sự thể hiện chớnh xỏc thực tế; cỏi điều quan trọng là ở chỗ cú khỏ nhiều người đó tin nú là đỳng, do đú, luận thuyết khu trung tõm đất liền – Vựng vành đai đất liền (Heartland – Rimland) cú thể trở thành cụng cụ ý thức hệ của những nhà hoạch định chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ.
Hỡnh 1.6. Bản đồ theo thuyết trung tõm và khu trục giữa
Việc ỏp dụng những tư tưởng của Mackinder (người Anh) nhiều năm sau khi chỳng được tung ra lần đầu khụng phải là do ở chỗ sự tồn tại của ụng ta như một thiờn tài cú đầu úc tiờn tri. Thay vào đú, nú cú quan hệ với cỏi thực tế là ụng đó cung cấp một cấu trỳc khụng gian đơn giản phự hợp với những nhu cầu của chớnh sỏch đối ngoại Mỹ sau năm 1954. Thế giới đó thu gọn lại dưới hai siờu cường bằng sự mở đầu Chiến tranh lạnh, và luận thuyết “Khu
trung tõm đất liền – Vành đai đất liền” đó được đưa ra một cỏch dễ dàng để quan niệm về tỡnh hỡnh mới. Cơ sở ban đầu về vựng trục giữa (pivot area) và mối quan tõm của Mackinder đến sự bành trướng của Đức đó bị quờn đi một cỏch thuận tiện và chỳng ta được để lại một mụ hỡnh mà trong đú kẻ thự, Liờn Xụ, đó kiểm soỏt cỏi “phỏo đài” Khu trung tõm Đất liền. Chớnh sỏch đó được soạn thảo một cỏch phự hợp.
Nếu Liờn Xụ là một phỏo đài thỡ cỏi cỏch xử lý với một phỏo đài là bao võy nú và bịt kớn nú ở bờn trong. Trong thuật chớnh trị, điều này được hiểu như là sự kiềm chế, với vành đai những liờn minh chống Liờn Xụ vẽ ra sau chiến tranh, vành đai đất liền như là một miếng bịt kớn, đú là Tổ chức NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương) ở chõu Âu, Tổ chức CENTO (Tổ chức hiệp ước cỏc nước Trung Đụng) ở Tõy Á và Tổ chức SEATO (Tổ chức Hiệp ước Đụng Nam Á). Nơi nào mà việc bịt kớn thất bại thỡ sự can thiệp là cần thiết và vựng Vành đai sẽ kiềm chế phần lớn những xung đột lớn nhỏ trong thời đại sau 1945: Beclin, Nam Triều Tiờn, Trung Đụng và Việt Nam. Và hiện này là Iran, Irắc, Afganistan. Kụ-sụ-vụ…là những xung đột chớnh. Tất cả những xung đột như vậy đều đặt tiền đề ngăn cản sự thống trị của Liờn Xụ trước đõy và Nga bõy giờ về “Hũn đảo thế giới”. Trong buổi đầu, việc kiềm chế đó đẻ ra hàng đống những mụ hỡnh khụng gian bị giới hạn hơn nhưng đều đơn giản như nhau để xử lý những khu vực cụ thể của Vựng vành đai. Phộp loại suy cổ điển là thuyết Đụ-mi-nụ mà theo thuyết này thỡ sự “sụp đổ” của một nước sẽ khụng trỏnh khỏi dẫn tới sự thất bại về những lợi ớch của Mỹ trong những nước kế cận. Ở Tõy Âu, lý thuyết Đụ-mi-nụ đó được thay thế bằng khỏi niệm Phần Lan hoỏ. Khỏi niệm này thừa nhận rằng sẽ khụng cú sự chiếm đoạt bằng quõn sự nhưng ảnh hưởng của Liờn Xụ tuy thế sẽ được mở rộng bằng sự kiểm soỏt ngầm chớnh trị nội bộ của những nước cú quan hệ. Tuy thế những tư tưởng như vậy đó được đặt ra ở đằng sau chớnh sỏch đối
ngoại của Mỹ và “những con bài Đụ-mi-nụ” đó xuất hiện trong những năm 80 của thế kỷ hai mươi và sau này cú những hỡnh thỏi tinh vi hơn sau Chiến tranh lạnh.
Đối trọng lại Khu trung tõm: Sự răn đe hạt nhõn.
Trong khi chớnh sỏch kiềm chế nhấn mạnh đến vựng Vành đai đất liền thỡ chớnh sỏch thứ hai này phản ỏnh mụ hỡnh thế giới ba tầng tập trung hơn nữa vào những hàm ý về một Khu vực trung tõm Liờn Xụ.
Theo Walters (1979) đưa ra một luận cứ rất thuyết phục cho rằng chớnh sỏch đe doạ hạt nhõn sẽ chẳng bao giờ được triển khai mà chỉ dựng cho lý thuyết khu trung tõm. Hoàn toàn đơn giản rằng, một khi mà người ta thừa nhận rằng Liờn Xụ cú một vị trớ địa chớnh trị hơn hẳn thỡ những vũ khớ hạt nhõn trở thành sự cứu giỳp tất yếu của phương Tõy. Một kho vũ khớ hạt nhõn sẽ thực hiện vai trũ như một đối trọng với lợi thế chiến lược cơ bản của Nga.
Bất chấp lý thuyết Khu trung tõm, một tỡnh hỡnh cõn bằng quyền lực mới cú
thể được tạo ra trờn cơ sở đe doạ hạt nhõn và “Hũn đảo thế giới” cú thể được cứu nguy. Do đú cú lẽ quyết định quan trọng nhất về chớnh sỏch đối ngoại của mọi lỳc - việc sản sinh ra cỏi trở thành cuộc chạy đua vũ trang hạt nhõn trong thời kỳ Chiến tranh lạnh – đó được dựa trờn lý thuyết địa chớnh trị mà hầu như tất cả cỏc nhà địa lý và cỏc nhà khoa học chớnh trị bảc bỏ. Tuy thế, sẽ khụng được nghĩ rằng những tư tưởng này đó giảm tầm quan trọng.
Mụ hỡnh về chiến lược địa lý và những vựng địa chớnh trị của Saul Cohen.
Saul Cohen là nhà địa lý duy nhất làm việc trong lĩnh vực này đó cú ý định xột lại hoàn toàn luận thuyết Khu vực trung tõm – Vành đai đất liền. Mục đớch cơ bản của ụng là đặt thành vấn đề chớnh sỏch kiềm chế với hàm ý của nú cho rằng toàn bộ đường ven biển Âu – Á là một chiến trường tiềm
năng. Một lần nữa ụng trỡnh bày nội dung của Thuyết trung tõm – Vành đai đất liền. Vớ dụ ụng chỉ ra rằng nhỡn vào tỡnh hỡnh cường quốc đất liền đối lập với cường quốc biển, một chớnh sỏch kiềm chế phải được tiến hành một cỏch triệt để và toàn diện, nếu khụng thỡ sức mạnh hải quõn của Liờn Xụ sẽ phỏt triển trong tất cả cỏc đại dương. Khi ấy được vớ như là mất bũ rồi mới lo làm chuồng. Do vậy, việc xột lại của ụng về tư duy chiến lược gồm cú việc đưa ra mội mụ hỡnh mềm dẻo hơn về mặt quõn sự và được cảm thụ tế nhị hơn về mặt địa lý.
Theo Cohen thỡ sẽ khụng cú một sự thống nhất chiến lược về khụng gian mà trỏi lại cú những vũ đài riờng rẽ trong một thế giới về cơ bản bị phõn chia. ễng đó nờu lờn cỏi khỏi niệm địa lý truyền thống về vựng để mụ tả sự phõn chia này. Một hệ thống thứ bậc của hai loại vựng được xỏc định tuỳ thuộc ở chỗ chỳng cú tớnh chất toàn cầu hay vựng về địa chớnh trị là những phần chia nhỏ của vựng núi trờn và chỳng cú xu hướng trở thành đồng đều về một hay nhiều nền văn hoỏ, kinh tế và chớnh trị.
Việc Cohen (1973) dựng những khỏi niệm này để đưa ra một mụ hỡnh thế giới được chỉ ra trong Hỡnh 2.2. ễng xỏc định đỳng chỉ cú hai vựng địa lý chiến lược, mỗi một vựng bị thống trị bởi một trong hai cường quốc chớnh và được gọi là “Thế giới biển phụ thuộc vào buụn bỏn” và “Thế giới lục địa Âu Á”. Do đú cấu trỳc khụng gian ban đầu của ụng cũng tương tự như những mụ hỡnh địa chớnh trị cũ. Tuy nhiờn ụng cũng tiến thờm một bước xa hơn và chia mỗi vựng địa lý chiến lược thành năm và hai vựng địa chớnh trị tương ứng. Hơn nữa, Nam Á được coi như một vựng địa lý chiến lược tiềm năng. Giữa hai vựng địa lý chiến lược hiện cú, cú hai vựng địa chớnh trị tỏch biệt gọi là những vựng vành đai rối loạn – Trung Đụng và Nam Á. Khụng giống như những vựng địa lý khỏc, hai vựng này được đặc trưng bởi thiếu một sự thống nhất về chớnh trị, chỳng bị phõn ra từng mảnh bởi cả hai vựng địa lý chiến
lược cú “những chỗ đặt chõn” trong vựng. Chỳng cú tầm quan trọng chiến lược đối với cả hai cường quốc lơn và chớnh nơi đõy mà “sự kiềm chế” được thực hành.
Hỡnh 1.7 Vựng địa chiến lược của Cohen và sự phõn chia địa chớnh trị .
Chủ yếu Cohen núi rằng khụng phải tất cả cỏc phần của Vành đai đất liền (Rimland) đều quan trọng và chớnh sỏch phải rất nhạy cảm đối với thực tế này. Một sự kiềm chế cú chọn lọc thay cho một sự kiềm chế khắp vựng là chớnh sỏch phự hợp với “những thực tế” địa lý của ụng.
Trong việc xem xột lại mụ hỡnh của mỡnh, Cohen (1982) đó nhấn mạnh hơn đến những phõn chia hệ thống chiến lược thế giới. ễng đó sửa đổi một vài chi tiết của cấu trỳc khụng gian ban đầu của ụng - Nhất là việc chỉ định vựng Nam Xa ha ra chõu Phi như một vựng dối loạn thứ ba (như Hỡnh 1.7 trờn). Nhưng sự thay đổi chớnh là sự nhấn mạnh đến cỏi “trật tự thứ hai” hay những trung tõm quyền lực vựng. Trong mụ hỡnh ban đầu, những vựng địa
chớnh trị là cơ sở cho vụ số những nỳt quyền lực và điều này nổi lờn hàng đầu trong cỏi mụ hỡnh được xem xột lại. Ba vựng địa chớnh trị đó phỏt triển thàng những cường quốc thế giới mới – Trung Quốc, Nhật Bản và chõu Âu - để nối với Mỹ và Liờn Xụ. Những vựng địa chớnh trị khỏc đó phỏt triển những cường quốc hạng hai thống trị trong vựng của họ như là Ấn Độ, Braxin và Ni-giờ-ri- a. Cohen khẳng định hai mươi bảy quốc gia là những cường quốc hạng hai, và ngoài những nước này ra, ụng xỏc định những quốc gia hạng ba, hạng tư và hạng năm.
Những định nghĩa phần lớn dựa trờn phạm vi ảnh hưởng vượt ra khỏi những ranh giới của cỏc quốc gia. Kết quả cuối cựng là một thế giới cú vụ số nỳt với nhiều vựng ảnh hưởng chồng chộo lờn nhau năng động hơn nhiều so với mụ hỡnh hai cực cũ. Sự khỏc biệt chủ yếu là cú sự liờn hệ lẫn nhau giữa cỏc vựng, giữa cỏc nước trờn những bậc thang khỏc nhau của hệ thống cấp bậc, ảnh hưởng của cả hai cường quốc chớnh cũ đó suy giảm để được thay thế một phần bởi việc nổi lờn của những cường quốc vựng mới. Đõy là một điều rất khỏc với sự đơn giản của luận thuyết Khu trung tõm – Vành đai đất liền (Heartland – Rimland) và trở lại sự phức tạp truyền thống của những mụ hỡnh địa lý vựng.
Agnew và O’ Tuathail (1988) đó nờu lờn một khung cảnh trong đú hai
ụng cú thể triển khai một mụn địa chớnh trị nhạy cảm về phương diện lịch sử, cú thể vượt xa những thiờn hướng quốc gia dõn tộc. Họ xỏc định địa chớnh trị như một hỡnh thức lập luận đặc biệt về những giỏ trị và những trật tự địa điểm đú về mặt an ninh của một quốc gia riờng lẻ hay nhúm quốc gia. Cỏi định nghĩa rộng này cho phộp họ xỏc định hai loại lập luận địa chớnh trị cơ bản. Đõy là bước chủ yếu trong lập luận của hai ụng.
Thứ nhất: cú lập luận địa chớnh trị cú tớnh chất thực hành liờn tục được thực hiện bởi những tầng lớp trờn của nhà nước, cả dõn sự lẫn quõn sự. Họ đỏnh giỏ những địa điểm nằm ở bờn ngoài những biờn giới của họ như những mối đe doạ tiềm năng cho nền an ninh quốc gia của họ. Bằng cỏch này, những địa điểm bị thu gọn thành “những tiện nghi an ninh”.
Thứ hai: Cú cỏch lập luận chớnh thức ở chỗ mà những tư tưởng thực hành được tổ chức lại thành những lý thuyết cú tớnh chất học thuật về địa chớnh trị như đó trỡnh bày ở trờn. Lập luận địa chớnh trị chớnh thức phõn chia thế giới và biện luận cho việc đỏnh giỏ khỏc nhau những phần đó được phõn chia. Khu trung tõm đất liền, vành đai đất liền và những dải vành đai nương tựa là những khỏi niệm mụ tả những tiện nghi an ninh điển hỡnh.
Sự quan trọng của việc xỏc định hai hỡnh thức của địa chớnh trị này là ở chỗ hiểu được mối quan hệ giữa chỳng. Trong khi điều mà ai cũng biết là lối lập luận chớnh thức đó ảnh hưởng đến việc thực hành lý thuyết này. Như O’ Tuathail (1986) đó chỉ ra, phần lớn những người viết về địa chớnh trị muốn đem ra thực hành mụn địa chớnh trị. Tất nhiờn, đõy là cỏi lý do cho rằng địa chớnh trị đó cú một lịch sử khú hiểu như thế nào. Giải phỏp cho vấn đề là hoàn toàn dễ hiểu. Agnew và O’ Tuathail phải lấy lối lập luận địa chớnh trị thực hành làm đối tượng của sự phõn tớch trong đại lý chớnh trị chớnh thức. địa chớnh trị mới này sẽ cú ý định hiểu được lối lập luận địa chớnh trị quỏ khứ và hiện tại của cỏc nhà chiến lược quốc gia. Bằng cỏch này, hai ụng hy vọng vượt qua được những thiờn hướng quốc gia cho đến nay đó tỏ ra cố hữu đối với địa chớnh trị.
Hai ụng đó rỳt ra khỏi niệm về những trật tự thế giới của Robert Cox (1981) và phương phỏp của ụng này về những cấu trỳc lịch sử. Cỏi sau của hệ thống cấu trỳc là một khung cảnh hoạt động kết hợp ba lực lượng tỏc động lẫn
nhau – năng lực vật chất, những tư tưởng và những thể chế. Việc ỏp dụng mụ hỡnh này vào những trật tự thế giới cú thể được minh hoạ bằng trường hợp Chiến tranh lạnh, qua đú Mỹ cú năng lực vật chất để thống trị sõn khấu hậu Chiến tranh thế giới lần thứ hai – cú những tư tưởng tiờn tiến về tự do, chớnh trị và kinh tế và giỳp tỡm ra những thể chế như Liờn Hợp quốc để cung cấp sự ổn định cho trật tự thế giới mới.
Robert Cox cho rằng: Những trật tự thế giới kết hợp với những cấu trỳc