Khỏi niệm “mặc cảm Oedipe” của S.Freud

Một phần của tài liệu Yếu tố vô thức trong thơ Hoàng Cầm (Trang 41 - 42)

6. Cấu trỳc luận văn

2.2.2.Khỏi niệm “mặc cảm Oedipe” của S.Freud

Đọc bi kịch vĩ đại của Sophocle và qua những nghiờn cứu phõn tõm học, Freud đó hỡnh thành khỏi niệm “mặc cảm Oedipe” trong phõn tõm học. Freud cho rằng trong bi kịch, người anh hựng Oedipe đó phạm tội giết cha, lấy mẹ một cỏch vụ thức. Núi cỏch khỏc, vụ thức chớnh là nguyờn nhõn của mặc cảm Oedipe. Khi nghiờn cứu tõm lý của những đứa trẻ cũn rất nhỏ, Freud thấy rằng chỳng đều cú xu hướng giữ riờng cha/ mẹ của mỡnh: “Nguyờn do vẫn nằm trong sự cạnh tranh về đời sống tỡnh dục. Ngay từ khi cũn rất nhỏ, đối với người mẹ đứa bộ đó cú một lũng yờu đặc biệt: cho rằng mẹ là của riờng mỡnh và người cha thường bị coi như một người cạnh tranh, luụn luụn xõm phạm đến của riờng nú, đối với trẻ em gỏi cũng thế, coi mẹ như là người cạnh tranh tỡnh yờu của nú đối với người cha” (đối với trẻ em gỏi S.Freud sử dụng khỏi niệm “mặc cảm Electra”.

Mặc cảm Oedipe ở trẻ con, theo quan niệm của Freud là cơ sở của sự phỏt triển cỏ nhõn sau này và như sau này ụng cũn chỉ ra đú là nguồn gốc của mọi sỏng tạo văn hoỏ của con người trong cỏc tỏc phẩm về sau như Vật tổ và cấm kị (1914). Đối với văn học nghệ thuật, Freud cho rằng: “Việc chọn, thậm chớ việc sỏng tạo chủ đề thờ thảm, bao giờ cũng cú vẻ bớ hiểm, cũng như tỏc động đảo lộn của nú trong những khỏn giả của vở kịch cổ rỳt ra từ đú, cũng như bản chất của vở bi kịch về số mệnh núi chung. Tất cả những cỏi này được cắt nghĩa khi hiểu rằng một quy luật của đời sống tõm trớ được nắm bắt ở đõy với đầy đủ tầm quan trọng tỡnh cảm của nú. Định mệnh và những lời thỏnh truyền chỉ là vật chất húa của tất yếu bờn trong. Việc người hựng phạm tội mà khụng biết và trỏi với ý định của mỡnh, biểu đạt đỳng bản chất vụ thức của những ham muốn phạm tội”[25,28].

Người viết hiểu rằng theo quan điểm của Freud, ngọn nguồn của sỏng tạo văn học nghệ thuật chớnh là sự giải tỏa mặc cảm Oedipe trong mỗi nhà thơ. Tất cả mọi cỏ nhõn trong nhõn loại đều cú chung mặc cảm Oedipe và ai cũng cú nhu cầu giải tỏa nú. Nhưng phỏp luật và đạo đức cuộc sống khụng cho con người cụng khai giải

40

tỏa.Để trỏnh những cấm kị đú, mỗi con người giải tỏa theo cỏch riờng của mỡnh. Nếu như người bỡnh thường giải tỏa bằng những giấc mơ thỡ nhà thơ giải tỏa bằng việc sỏng tỏc nghệ thuật. Đối với những tỏc giả cú một tuổi thơ khụng bỡnh thường như Hoàng Cầm thỡ điều này càng rừ nột.

Một phần của tài liệu Yếu tố vô thức trong thơ Hoàng Cầm (Trang 41 - 42)