Dải yếm huyền sử

Một phần của tài liệu Yếu tố vô thức trong thơ Hoàng Cầm (Trang 71 - 74)

6. Cấu trỳc luận văn

3.1.3.Dải yếm huyền sử

Từ dải yếm đa tỡnh và dải yếm văn húa, thơ Hoàng Cầm nõng tầm thành dải

yếm huyền sử. Điều này thể hiện rất rừ trong bài thơ Hội yếm bay. Trước khi phõn

tớch kĩ sự thể hiện của vụ thức tập thể ở dải yếm trong bài thơ này, người viết muốn đề cập đến thủ phỏp huyền thoại, vỡ sự kết hợp của cỏc cặp phạm trự “hư” và “thực” cú thể xem như một đặc điểm trong cấu trỳc của tư duy nghệ thuật Hoàng Cầm. Theo nhà nghiờn cứu Hoàng Trinh “Huyền thoại cú thể hiểu là những hỡnh ảnh rỳt ra từ cỏc thần thoại, điển tớch, hoặc là những hỡnh ảnh khỏc thường, “phi lớ tớnh” do nhà văn sỏng tạo ra, qua đú nhà văn núi lờn một cỏch ẩn ý những sự thật, những nỗi niềm, những ước vọng nào đú của cỏ nhõn mỡnh đồng thời cũng là của thời đại mỡnh. Nú là một tấm voan mờ ảo, khoỏc lờn trờn hiện thực sinh động, mà nhà văn đó chủ động che bớt ỏnh sỏng hoặc phỏ bỏ kớch tấc” [100, 34 -35].

Trở lại với bài thơ Hội yếm bay,bằng cỏch sỏng tạo ra một cõu chuyện hoang đường, khụng cú thật, Hoàng Cầm đó dựng những chất liệu mới để trần tục hoỏ nhõn vật thầnthỏnh trong bài thơ. Vụ thức tập thể đó thổi vào siờu mẫu chiếc yếm một đời sống tinh thần hết sức phức tạp, cũng như phản chiếu nhiều khớa cạnh khỏc nhau của cuộc sống con người trờn miền đất Kinh Bắc ngàn năm văn hiến:

Yếm hóm xuõn tỡnh em hộ đụi gặp năm quỷ sứ bốc lờn trời cỳi nghe thỏnh lý giơ roi thộp

Liễu Hạnh ngồi bờn nhếch mộp cƣời

Dải yếm là hỡnh ảnh mở đầu bài thơ. Nhưng khỏc với yếm đào, yếm thắm, ở đõy là yếm hóm xuõn tỡnh em. Đú là chiếc yếm đố nộn yờu đương, chiếc yếm ngăn cấm người con gỏi xuõn thỡ ăn trỏi cấm. Nhưng tỡnh ỏi của người con gỏi đó phỏ rào, ỏi õn đến như một quy luật tất yếu ở cừi nhõn sinh, chiếc yếm cấm kị đó hộ đụi. Và thế là chủ nhõn của nú đó phạm luật, bị coi là quỷ sứ phải lờn trời chịu xột xử, phải cỳi dưới chiếc roi thộp của thỏnh lý. Ai sẽ là người xột xử cụ gỏi hƣ hỏng kia? Người đọc bắt gặp một nhõn vật rất quen thuộc trong tiềm thức người Việt. Đú là

70

một nhõn vật thần thỏnh được trần tục húa: Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh. Theo truyền thuyết trong dõn gian Việt Nam, Đức Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh là một trong bốn vị thỏnh Tứ bất tử. Bà đó được cỏc triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lờ đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều sắc phong, tụn phong là “Mẫu nghi thiờn hạ - Mẹ của muụn

dõn”. Thỏnh Mẫu cũn được cho là người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ

đạo Mẫu.Nhiều làng xó và cỏc đụ thị ở phớa bắc Việt Nam đều cú đền thờ Mẫu Liễu rất tụn nghiờm. Vậy mà trong bài thơ của Hoàng Cầm, nhõn vật huyền thoại linh thiờng này được trần tục húa bằng hành động “nhếch mộp cƣời”. Hỡnh như đú là nụ cười của luật lệ hà khắc. Bài thơ của Hoàng Cầm núi đến một Liễu Hạnh khỏc, khụng phải là một phỳc thần trong Tứ bất tử mà là một Liễu Hạnh lạnh lựng, độc ỏc. Buổi xột xử được diễn ra trong cảnh như sau:

Em phải quỳ run se túc lạnh từ nay dải yếm cấm buụng lơi Buồn pha lờ thiờn khụng nức nở Trời phạt may ra hiểu lẽ ngƣời

Bạn đọc chắc chắn sẽ liờn tưởng đến những buổi phạt vạ cỏc cụ gỏi mất nết

của làng xó ngày trước. Họ bị coi là tội nhõn, là kẻ làm mất đi thuần phong mĩ tục của làng, chịu sự khinh bỉ của xó hội. Hỡnh ảnh quỳ run se túc lạnh thể hiện sự yếu đuối và đỏng thương của kẻ chịu tội. Trước hết tũa ỏn Thiờn giới đưa ra một lời răn đe cho cụ gỏi: “từ nay giải yếm cấm buụng lơi”. Thế nghĩa là cụ phạm vào tội lẳng , và luật trờicấm cụ khụng được yờu đương nữa. Nhưng đối diện với lời răn đe đú là thỏi độ khụng nức nở, khụng khuất phục của kẻ phạm tội. Điều này dẫn đến kẻ xột xử vụ cựng tức giận và việc cụ bị luật trời trừng phạt là lẽ đương nhiờn: Chị

Liễu liều nộm tan chộn ngọc/ Mự xanh thủng đỏy chỳa tiờn rơi/ Cũn em đầy xuống

làm thi nữ/ tay trúi chõn cựm chợi biết vui. Bạn đọc vẫn kịp nhận ra thỏi độ của tội

nhõn trước hỡnh phạt tàn bạo: chợt biết vui. Cú lẽ sự đầy ải cả về mặt tinh thần “đầy

71

yếm buụng lơi, khụng khuất phục được khỏt vọng ỏi tỡnh đang chảy của người con

gỏi xuõn tỡnh. Khụng những thế, cụ gỏi cũn sắp đặt một kế hoạch chống đối:

Vội tỡm chiếc yếm vua cha dặn định dấu bầu men lỏnh nẻo xa Ngất nỳi ở kỡa anh vỗ nhịp bay cờ triệu yếm rớu ran ca

Đến đõy bạn đọc biết được lai lịch nữ tội nhõn kia. Hẳn đú là một cụng chỳa con Vua dưới trần gian vỡ phạm tội luyến ỏi mà bị nhà trời bắt lờn xột xử. Thõn phận cụng chỳa khụng cho phộp cụ yờu đương tự do. Vị Vua dưới trần thương con nhưng vỡ luật lệ khụng thể can dự vào buổi xột xử được, chỉ cú thể cho con gỏi chiếc yếm

thụi. Thế là cụ gỏi quyết rũ bỏ thõn phận cụng chỳa vàng son, trốn đi để được sống thật với khỏt khao tỡnh ỏi của mỡnh. Vừa hay, ở phương trời xa xụi kia, lễ hội đang tưng bừng với hàng triệu dải yếm rớu ran ca. Đú là lễ hội đậm thanh sắc của một làng quờ Kinh Bắc nào đú. Và cụ gỏi đó đeo dải yếm đào bỡnh dõn, vui vẻ tột cựng bờn người mỡnh yờu, bỳp xuõn tỡnh của cụ phập phồng cựng lễ hội thụn dó: “Em

khụng buộc thắt lƣng thon nữa/ thả bỳp… trũn… căng… nuột… ấy… ơi!”.

Khi khụng cũn mang tội thỡ cụ gỏi kia tận hưởng mónh liệt sự sống và tuổi trẻ của mỡnh:

Nguồn sống tuụn thơm nhựa ứ đầy một chiều hoảng sợ, mấy chiều say Đó phanh yếm mỏng thỡ quăng hết những nếp xiờm hờ giả bộ ngõy

Bạn đọc chắc hẳn sẽ hỡnh dung được hỡnh ảnh cụ gỏi vừa thoỏt khỏi gụng cựm của luật lệ, say sưa trong men tỡnh ỏi ở lễ hội mạnh mẽ như thế nào. Hỡnh ảnh

72

xuõn trẻ này, giới hạn của sự ngõy, sự giả vờ e thẹn bị vứt bỏ, chỉ cũn ngọn lửa tỡnh là chỏy ngựn ngụt mà thụi. Thi phẩm Hội yếm bay cựng cõu chuyện của cụ gỏi kết thỳc bằng mật ngọt ỏi õn tột đỉnh:

Hƣơng ngỏt em lồng kớn cừi - anh Yếm đào trỳt lại phớa vụ linh

Đung đƣa gỏc lửng nghờnh xuõn ấy đụi nỳm hồng em nở hết mỡnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yếm đào đó chiến thắng roi thộp, tỡnh yờu đó chiến thắng lạnh lựng, khụng cú

luật lệ của thần linh nào cú thể ngăn cản cụ gỏi luyến ỏi. Hương sắc của tỡnh yờu là lẽ sống của con người mà ở đú dải yếm như là biểu tượng chõn thực nhất. Dải yếm giải thoỏt và giỳp người con gỏi hết mỡnh với cuộc đời nhõn thế. Bằng việc sỏng tạo ra một cõu chuyện ảo, Hoàng Cầm đó khẳng định được giỏ trị thực của tỡnh ỏi con người. Dải yếm trong bài thơ Hội yếm bay đầy phi lớ nhưng cũng vụ cựng mờ hoặc với bạn đọc. Dải yếm đó trở thành huyền sử như chớnh thi sĩ đó đặt tờn cho thi phẩm này.

Như vậy, trong vụ thức tập thể dõn gian Kinh Bắc qua lăng kớnh thơ Hoàng Cầm, dải yếm đõu chỉ phải là một đồ mặc vụ tri mà quan trọng hơn, dải yếm cú một đời sống tinh thần phong phỳ. Dải yếm cú cả một hành trỡnh mở, từ dải yếm của sự đa tỡnh rồi thành biểu tượng văn húa của người Kinh Bắc và tiếp tục húa thõn hẳn thành huyền sử được kể mói của con người nơi đõy và cú lẽ là cũn tiếp tục… Chẳng ai biết được điểm cuối của hành trỡnh ấy bởi lẽ dải yếm sẽ chẳng dừng chõn khi lời hỏt Quan họ cũn mói mói vang lờn trong lễ hội miền Kinh Bắc yờu thương.

Một phần của tài liệu Yếu tố vô thức trong thơ Hoàng Cầm (Trang 71 - 74)