Ẩn dụ trong thơ HoàngCầm

Một phần của tài liệu Yếu tố vô thức trong thơ Hoàng Cầm (Trang 58)

6. Cấu trỳc luận văn

2.3.2. Ẩn dụ trong thơ HoàngCầm

Thơ Hoàng Cầm là thơ ẩn dụ, điều này đó cú nhiều nhà nghiờn cứu đề cập. Nhưng ở đõy, người viết muốn phõn biệt biện phỏp tu từ ẩn dụ trong thơ và tư duy thơ ẩn dụ.

57

Tu từ ẩn dụ là thủ phỏp rất hay gặp trong thơ ca. Ở đú, nhà thơ dựng lối so sỏnh ngầm để gọi tờn sự vật này bằng tờn gọi của sự vật khỏc khi giữa chỳng cú những nột tương đồng: Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng/ Thấy một mặt trời

trong lăng rất đỏ (Viếng lăng Bỏc - Viễn Phương). Tu từ ẩn dụ làm tăng sức gợi

hỡnh, gợi cảm của hỡnh ảnh thơ. Nhà thơ sử dụng thủ phỏp này khi khụng muốn núi thẳng mối tương quan giữa hai sự vật. Như vậy, tu từ ẩn dụ là một kĩ thuật sỏng tỏc thuộc ý thức của nhà thơ.

Ở những tỏc giả siờu thực, trong đú cú Hoàng Cầm thỡ ẩn dụ khụng chỉ dừng ở mức thủ phỏp nữa mà được đẩy lờn thành tư duy thơ. Nhà thơ khụng cố tỡnh sắp đặt, vớ von ngầm nhưng tự những hỡnh ảnh thơ gần gũi, tương đồng với nhau. Hỡnh ảnh thơ tự húa thành ẩn dụ để giải tỏa những ẩn ức chỡm sõu trong vụ thức nhà thơ. Sự kiềm chế của ý thức khụng cho phộp những ý tưởng cấm kị được thoỏt ra. Và thế là vụ thức vận động biến những ý tưởng này thành dạng khỏc. Đú là cơ chế hoạt động của ẩn dụ trong thơ Hoàng Cầm.

Cỏc tập thơ chớnh của Hoàng Cầm cứ lần lượt ra đời theo cơ chế ẩn dụ đú.

Từ Tiếng hỏt quan họ đến Về Kinh BắcMƣa Thuận Thành rồi Lỏ Diờu Bụng kết

thỳc bằng Đến từ hƣ khụng, thơ Hoàng Cầm phủ đầy ẩn dụ.

Tiếng hỏt quan họ là ẩn dụ cho những mối tỡnh dựng dằng, khụng cú kết thỳc. Những liền anh, liền chị chỉ được phộp hỏt với nhau mà khụng được lấy nhau. Từ đú sự nuối tiếc và ai oỏn cứ vang lờn trong mỗi cõu quan họ. Trai gỏi quan họ phải xa nhau đằng đẵng, mỗi năm chỉ được gặp một lần:

Ngày hội năm sau Anh sẽ bắc giàn hoa lý mời em về ngồi nghỉ khi nào em hỏt thua anh

58

Giọng hỏt quan họ ẩn dụ cho những chờ đợi tỡnh yờu trong vụ vọng, biết vụ vọng mà vẫn chờ. Để rồi, sau này trong sự chấp nhận điều luật cuộc đời vẫn chan chứa nuối tiếc và kớ ức:

- Tiếng hỏt theo em về xay lỳa

Cối xoay trũn biết thuở nào xong Tai cối đuổi nhau mói mói

Biết bao giờ nờn vợ nờn chồng - Từ đú anh Năm khụng hỏt nữa Riờng mắt anh mang tỡnh một thuở Long lanh tiếng nguyệt đờm trƣờng

(Khi mựa xuõn trở về)

Về Kinh Bắc cũng là một ẩn dụ. Kinh Bắc là miền thơ ấu của Hoàng Cầm, là một trong những cỏi nụi của nền văn minh sụng Hồng, của nền văn húa Việt Nam, bởi vậy, Về Kinh Bắc cũng cú nghĩa là quay về thời thơ ấu, quay về với cội nguồn. Ngoài hỡnh ảnh người Mẹ, Về Kinh Bắc nổi lờn hai hỡnh ảnh ẩn dụ: đờm và người Cha.

Đờm phủ đầy một búng sỏng xuống Về Kinh Bắc. Người ta bắt gặp: chộn

rƣợu đờm tàn, đuổi đờm đụng, đờm nguyệt tận, đờm hồ tinh, đờm đồng lừa... rồi

Giếng ngọc ễnh ƣơng quỏt đờm tiền sử... Đỏng chỳ ý là mở đầu tập là năm đờm lấy

theo ngũ hành: Đờm Thổ, Đờm Kim, Đờm Mộc, Đờm Thủy, Đờm Hỏa. Đõy là năm yếu tố, năm quan hệ cơ bản tạo nờn vũ trụ. Đờm là vũ trụ thời khởi thủy. Từ đú, đờm đồng nghĩa với vụ thức. Đờm là bà đỡ, đồng lừa của sỏng tạo, của giấc mơ...

Hỡnh ảnh người cha trong mối quan hệ với mẹ, với tư cỏch là một kẻ cạnh tranh, trong thơ Hoàng Cầm, trước hết, ẩn dụ trong quan Đốc đồng:

59

Quan Đốc đồng ỏo đen nẹp đỏ Thả tịnh vàng cƣới Chị

vừng mõy trụi

(Cõy tam cỳc)

Sau đú hỡnh ảnh người cha được chuyển húa những người đàn ụng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Từ huyền thoại Thỏnh Giúng (Kẻ cƣớp run

dƣới Rạng - đụng - thần - thoại), những người trong dũng họ đótừng tham gia vào

tất cả những sự kiện của lịch sử Việt Nam (đỏnh Nguyờn Mụng, đuổi Minh, chống Phỏp), đến những người đàn ụng dõn dó được lựa chọn trong cỏc hội thi anh tài. Đõy là truyền thống chớnh thức của người đàn ụng. Điều đặc biệt là khi núi về người đàn ụng, thi sĩ luụn luụn ẩn dụ họ trong cỏc con vật cú sự nhanh nhẹn, cú sức mạnh... Trước hết đú là biểu tượng ngựa. Ngựa là biểu tượng của sức mạnh, của sự nhanh nhẹn, của những dũng tướng trong trận mạc:

Ngựa ễ truy lao cầu vồng Yờn Thế Rõu cắm rừng quanh ỏnh mắt sao bay Ngựa ễ tung phi một đờm đến cửa Bồ Đề Bờm nhả khúi

Đuụi dựng mõy Hý lửa dài

Vú chồm nghiờng soỏi phủ Nắng nhe cƣời

Trai Cầu vồng Yờn Thế đó ra đi.

60

Từ con ngựa sắt của Thỏnh Giúng (Vú ngựa đào ao hồ liờn tiếp mói Đụng

Anh), đến đàn ngựa chiến:

Đàn lớnh ngựa vua nuụi Bỗng lừ đụi mắt mỏi Phi dài vệt khúi

Cỏnh dăng dăng quan lộ

ỏo nẹp vàng lờn chớn ngọn Hồng Sơn.

(Ngựa 2)

Ngoài ra người đàn ụng cũn được vớ với hỡnh tượng những con mónh thỳ khỏc như hổ, voi, cỏ mập, sư tử, bạch hầu, hồng hạc, thậm chớ cả cũ bợ, ễnh ương, nhỏi bộn...Việc vớ người đàn ụng với cỏc động vật làm cho người ta nghĩ đến thời đại Tụtem.Thời kỳ cổ xưa thờ những con vật như đú là tổ tiờn của mỡnh.Tục thờ Tụtem, theo S. Freud, bắt đầu khi con người bước vào xó hội loài người. Trước đú, loài người sống thành bầy (như bầy động vật), đứng đầu là một con đực hựng mạnh. "Người cha nguyờn thủy" này độc quyền hoạt động tớnh dục với tất cả phụ nữ trong bầy. Những thanh niờn trai trẻ hoặc phải sống trong sự nớn nhịn, hoặc phải rời khỏi đàn để tỡm phụ nữ ở nơi khỏc. Rồi một ngày kia tất cả bọn con trai trong bầy đứng lờn làm loạn và giết chết người cha. Qua ẩn dụ, hỡnh ảnh người Cha trong Về Kinh Bắcmang đầy mặc cảm Oedipe.

Tập thơ Mưa Thuận Thành lại đem mưa như là một ẩn dụ của hành động tớnh giao. Mưa là biểu tượng của tinh dịch Trời ban xuống cho Đất. Vỡ thế mưa mang màu sắc tớnh dục đậm:

- Ngún tay chạm hờ sợi cỏ đau điếng Khỏt em đầy miệng

61

bập bồng phun mƣa

(Mưa chiều nắng chếch)

- Vậy thỡ Em ngắt quóng tõn hụn Theo Chị lựa mƣa đuổi nắng buồn Hai đứa lung linh lơi yếm ỏo Thuyền trăng dềnh

só cỏnh cụ đơn

(Chị Em xanh)

- Chỉ tay xuống đất làm mƣa

mỏt chõn em khỏa lững lờ nguồn xuõn Tan rồi hạt bụi ỏi õn

vƣớng mi em một đụi lần… phải khụng?

(Xanh xưa)

Đếntập Lỏ Diờu Bụngthỡ hỡnh ảnh ẩn dụ tiờu biểu là trăng. Tập thơ gồm 49 bài, nhưng điều lạ là rất ớt đề cập đến hỡnh ảnh Lỏ Diờu Bụng. Thay vào đú, hỡnh

ảnh trăng được núi đến nhiều. Cú lẽ là vỡ trăng cũng giống như Lỏ Diờu Bụng

những hỡnh ảnh ảo mà lại được ẩn dụ cho những khỏt khao thực. Trăng rất gần gũi, tưởng như cú thể tỡm kiếm được ngay:

Em trao vẹn cả tõm hồn

Là giam tụi chật vũng trũn cung trăng

(Tinh anh thể phỏch)

Nhưng khi khỏt khao đỉnh điểm thỡ trăng lại trở nờn thật sự xa xụi và hư ảo:

62

Mặt trăng đõu biết mọc từ đõu Đõu trũn đõu khuyết ta đõu biết Gấu xỏm rỡnh ăn cỏch một đầu

(Cắt cỏnh thời gian)

Anh đƣa em lờn đƣờng xanh mơ Hồn trăng trằn trọc đỏy đờm mờ Bốn mựa giụng bóo vũ duyờn phận Trả nợ cuồng phong hết kiếp chƣa

(U ẩn)

Đến từ hư khụng,tập thơ cuối đời của Hoàng Cầm, được sỏng tỏc từ năm 1995 đến năm 2000. Khi về già, Hoàng Cầm, cũng như tất cả nhõn loại, chiờm nghiệm cuộc đời mỡnh. Và thi sĩ đó tỡm thấy bản ngó của cuộc đời mỡnh, đú là

khụng. Hư khụng chớnh là miền vụ thức tồn tại thẳm sõu suốt cuộc đời Hoàng Cầm.

Và hỡnh ảnh sƣơng khúi ẩn dụ cho hƣ khụng trong tập thơ Đến từ hƣ khụng. Sƣơng khúi cũng là ảo ảnh mơ màng tự do chảy trụi vụ định:

- Khúi xanh là khúi anh

Bỗng dƣng phun túc tung mỡnh ra đõy Khúi là em nhẹ nhẹ say

Bỗng dƣng súng soải với tay Thiờn Hà Quờ mỡnh trăng giói đờm xa…

(Khúi)

- Đờm sƣơng nhẹ hay đờm mƣa nặng Đờm gấu đen hay đờm thỏ trắng

63

- Thoảng hơi sƣơng lạnh mỏ gầy

Duyờn em cú tỏi sinh ngày… cũn khụng

(Mong mỏi)

Cú thể núi tư duy thơ ẩn dụ là hệ quả tất yếu trong sự vận động của yếu tố vụ thức. Chớnh cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ là nơi để bạn đọc cảm nhận được rừ ràng nhất sự hiện diện của vụ thức trong thơ Hoàng Cầm.

Tiểu kết: Lối viết tự động, khỏt khao giải tỏa bản năng tớnh dục, khoảng

trắng và ẩn dụ là những biểu hiện của vụ thức cỏ nhõn trong thơ Hoàng Cầm. Mặc cảm Oedipe tồn tại suốt đời thơ Hoàng Cầm, tạo ra những giấc mơ chồng chộo, dằng dặc, mónh liệt của cỏi Tụi trữ tỡnh Hoàng Cầm. Một cỏch vụ thức, thi nhõn giải tỏa những giấc mơ ấy bằng lối viết tự động, thơ tự nhiờn trào ra để thỏa món những cấm kị mà đời thường khụng được phộp. Bạn đọc mói mói ỏm ảnh với hỡnh ảnh Em cầm chiếc Lỏ Diờu Bụng đi tỡm đỏp ỏn về số phận của mỡnh. Trong số phận mang đầy mặc cảm Oedipe ấy, miền vụ thức trắng xúa, mụng lung để đờm tối, mưa rào, trăng khuyết và sương khúi tràn ngập. Cũng giống như cõu quan họ quờ hương, thơ Hoàng Cầm đầy ngang trỏi. Con người và số phận, ngọt ngào và đắng cay, ỏi tỡnh và ngăn cấm, tất cả hiển diện trong thơ Hoàng Cầm mà vụ thức là bản ghi chõn thực nhất.

64

CHƢƠNG 3: Vễ THỨC TẬP THỂ TRONG THƠ HOÀNG CẦM 3.1. Siờu mẫu dải yếm trong thơ Hoàng Cầm

Siờu mẫu đầu tiờn mà vụ thức tập thể dõn gian Kinh Bắc phản chiếu qua thơ Hoàng Cầm là siờu mẫu dải yếm. Qua khảo sỏt trong cuốn Hoàng Cầm: tỏc phẩm - thơ, người viết nhận thấy siờu mẫu này xuất hiện khoảng 30 lần rải rỏc trong cỏc tập thơ. Trong thơ Hoàng Cầm, dải yếm được nhắc lại nhiều lần như một mụtớp, một ỏm ảnh nghệ thuật, một tớn hiệu thẩm mĩ độc đỏo mà cú lẽ hiếm cú sự vật khỏc nào cú được. Trong trang phục truyền thống của người Quan họ, yếm là đồ mặc phớa trờn bú sõu vào cơ thể người phụ nữ, che phần ngực bụng, hỡnh quạt, cú hai cặp dõy buộc phớa sau cổ và eo lưng. Ngực là bộ phận vừa nhạy cảm vừa lộ liễu nhất của cơ thể người nữ. Cỏi yếm dựng để đố ngực, (khỏc với ỏo lút của phương Tõy nõng ngực cao lờn), làm cho người ngoài khụng để ý đến nú. Nhưng màu sắc rực rỡ của yếm lại hỳt mắt. Dải yếm nằm trong biện chứng kớn và hở, khoe và che, vừa khờu gợi vừa gỡn giữ, vừa phụ bày vừa che đậy. Tấm yếm gắn bú mật thiết với cơ thể và nhan sắc người đàn bà.

Khụng phải đến thơ Hoàng Cầm chiếc yếm mới xuất hiện trong văn học Việt Nam. Trong ca dao tỡnh yờu của người Việt, chiếc yếm đó làm mờ mẩn bao nhiờu chàng trai, từ anh dõn quờ đến thầy nho, thầy đồ: Yếm thắm mà nhuộm hoa nƣơng/ Cỏi răng hạt đỗ làm tƣơng anh đồ/ Yếm thắm mà vó nƣớc hồ/ Vó đi vó lại anh đồ

yờu đƣơng! Ở ca dao, người đọc tỡm thấy yếm như là biểu tượng vẻ đẹp của người

con gỏi: Mỗi tranh vẽ một cụ tiờn/ Cụ đàn cụ sỏo, cụ gừ sờnh tiền đẹp sao/ Cụ nào

yếm cũng lũng đào/ Cụ nào mắt cũng nhƣ sao trờn trời. Dải yếm cũn là cầu nối giao

duyờn của những thụn nam, thụn nữ: Ƣớc gỡ sụng hẹp một gang/ Bắc cầu dải yếm

cho chàng sang chơi hay Cỏi cũ lặn lội bờ ao/ Hỡi cụ yếm đào lấy chỳ tụi chăng?

Trong ca dao, dải yếm cũn là biểu tượng thiờng liờng, kỡ diệu của tỡnh yờu, son sắt:

Mỡnh về cú nhớ ta chăng/ Ta nhƣ lạt buộc khăng khăng nhớ mỡnh/ Ta về ta cũng

65

Đến thơ trung đại thỡ tỏc giả để lại những cõu thơ ỏm ảnh về dải yếm lại là Bà chỳa thơ Nụm. Trong thơ Hồ Xuõn Hương, dải yếm thể hiện sự gợi tỡnh. Một giấc ngủ trưa nồng nàn, một cụ gỏi cũn trinh trắng, một chiếc yếm hững hờ mà làm cho người quõn tử bao cảm xỳc, khụng biết nờn đi hay : Lƣợc trỳc biếng cài trờn

mỏi túc/ Yếm đào trễ xuống dƣới nƣơng long (Thiếu nữ ngủ ngày) [61, 23]. Thậm

chớ, dải yếm trong thơ Hồ Xuõn Hương cũn cú phần lẳng lơ trong sự đa nghĩa của ngụn ngữ thơ: Bỏc mẹ sinh ra phận ốc nhồi/ Lăn lúc đờm ngày đỏm cỏ hụi/ Quõn tử

cú thƣơng thỡ búc yếm/ Xin đừng ngú ngoỏy lỗ trụn tụi (Vịnh ốc nhồi) [61,15].

Ở Thơ mới, chiếc yếm thường phảng phất õm hao xa vắng của những hương nhạt màu phai, chiếc yếm thuộc về quỏ khứ. Đú là mong muốn gỡn giữ những giỏ trị văn húa truyền thống trong thơ Nguyễn Bớnh: Nào đõu cỏi yếm lụa sồi/ Cỏi dõy lƣng đũi nhuộm hồi sang xuõn/ Nào đõu cỏi ỏo tứ thõn/ Cỏi khăn mỏ quạ, cỏi quần

nỏi đen? Đú là hỡnh ảnh đẹp tươi, đỏng yờu của buổi chợ Tết trong thơ Đoàn Văn

Cừ: Cụ yếm thắm che mụi cƣời lặng lẽ/ Thằng em bộ nộp đầu bờn yếm mẹ (Chợ Tết)

[90, 183]. Hay đú là sự làm dỏng của cụ gỏi mới lớn thời xưa khi đi du xuõn cựng thầy mẹ trong thơ Nguyễn Nhược Phỏp: Khăn nhỏ, đuụi gà cao/ Em đeo giải yếm

đào/ Quần lĩnh, ỏo the mới,/ Tay cầm nún quai thao (Chựa Hương) [90, 301].

Chiếc yếm trong thơ Hoàng Cầm, vừa kế thừa những giỏ trị của thơ ca đi trước, vừa tạo lập được một thế giới thẩm mĩ riờng do được khỳc xạ qua vụ thức tập thể của vựng văn húa Kinh Bắc. Ở thơ Hoàng Cầm, dải yếm khụng trực tiếp như trong ca dao, khụng lựi xa như trong Thơ mới. Hồ Xuõn Hương là tỏc giả viết về yếm gần với Hoàng Cầm nhất nhưng giữa họ vẫn cú sự khỏc biệt. Thơ Hồ Xuõn Hương coi chiếc yếm như sự hấp dẫn của cơ thể bằng tư duy ý thức chủ động người phụ nữ trong khi ở thơ Hoàng Cầm, dải yếm lại chỡm sõu trong những lớp nghĩa vụ thức. Theo người viết, siờu mẫu chiếc yếm trong thơ Hoàng Cầm chứa đựng những ý niệm sõu xa của vụ thức tập thể Kinh Bắc về người phụ nữ trờn ba phương diện:

66

3.1.1. Dải yếm đa tỡnh

Như ở trờn người viết đó trỡnh bày, trước hết dải yếm là biểu hiện của sự đa tỡnh ngay từ trong vụ thức ở thơ Hoàng Cầm. Đứa bộ ngay từ khi lọt lũng mẹ, đó hũa mỡnh vào chiếc yếm với tỡnh mẫu tử thiờng liờng:

Đờm khoang trũn ngủ tay bƣng bầu Ngún cụt thúi quen sờ ngực yếm ghỡ mảnh sành thia lia

(Đứa trẻ)

Rồi Em - cỏi Tụi trữ tỡnh Hoàng Cầm luụn tơ tưởng đến dải yếm của Chị - người con gỏi Quan họ xinh đẹp, hỏt hay:

Em mƣời hai tuổi tỡm theo Chị Qua cầu bà Sấm bến cụ Mƣa Đi…

Ngày thỏng lụi tỡm khụng thấy Dải yếm lũng chai mải phất cờ

(Quả vườn ổi)

Ở đõy, bạn đọc bắt gặp hỡnh ảnh rất lạ: “dải yếm lũng chai”. Yếm khụng đơn thuần là một đồ mặc nữa, cú lẽ yếm đó nhập vào tõm hồn người con gỏi để biến thành yếm lũng. Sự kết hợp giữa sự hữu hỡnh và vụ hỡnh đem lại cho dải yếm rất nhiều liờn tưởng, đú là hành trỡnh tỡm mói mà khụng thấy tỡnh yờu của người con gỏi để rồi người con trai ụm ấp mộng tưởng suốt đời về dải yếm buụng lơi:

- Hai đứa lung linh lơi yếm ỏo thuyền trăng dềnh

só cỏnh cụ đơn

Một phần của tài liệu Yếu tố vô thức trong thơ Hoàng Cầm (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)