6. Cấu trỳc luận văn
1.2.3. Quan điểm của Card Gustav Jung về vụ thức tập thể trong sỏng tạo văn học
Card Gustav Jung (1875 - 1961), người Thụy Sĩ, là nhõn vật lớn thứ hai của phõn tõm học. Jung là học trũ xuất sắc của Freud, là người được chỉ định kế ngụi vị chủ tịch Hội phõn tõm học quốc tế nhưng đó li khai thầy vào năm 1913 sau khi cụng bố tỏc phẩm Những biến húa và tƣợng trƣng của libido (1912). ễng đó sỏng lập ra tõm lớ học phõn tớch. í tưởng độc đỏo nhất của Jung, một khỏm phỏ mới về vụ thức của ụng, là lớ thuyết về vụ thức tập thể. Theo Jung, vụ thức tập thể là tài sản chung của nhõn loại. Nú được cấu trỳc húa bằng những siờu mẫu (archetype - cổ tượng, cổ mẫu, mẫu gốc) thể hiện trong cỏc hỡnh ảnh tượng trưng tập thể cũng như trong cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật và trong những giấc mơ…
Sỏng tỏc của Jung cũn chưa được giới thiệu nhiều ở Việt Nam. Trước 1975, ở Sài Gũn cú dịch cuốn Thăm dũ tiềm thức và gần đõy là Biện chứng của cỏi tụi và
cỏi vụ thức (trong Phõn tõm học và văn húa tõm linh, Đỗ Lai Thỳy biờn soạn và
giới thiệu, Nxb Văn húa Thụng tin, 2002). Bởi thế, việc vận dụng lý thuyết của Jung, đặc biệt là cổ mẫu, vào nghiờn cứu văn học nghệ thuật Việt Nam cũn chưa cú nhiều, đỳng hơn là đó bắt đầu xuất hiện trong Hồ Xuõn Hƣơng hoài niệm phồn thực (Chuyờn luận của Đỗ Lai Thỳy, Nxb Văn húa Thụng tin, 1999).
27
Sự xung đột giữa Freud và Jung bắt đầu từ sự hiểu khỏc nhau khỏi niệm gốc của phõn tõm học là libido. Nếu Freud coi libido chỉ là dục năng (xung năng tớnh dục) thuần tỳy, thỡ Jung coi đú là một thứ năng lượng sống. Từ cỏch hiểu rộng hơn và trừu tượng hơn này, Jung đó tỏch rời lõm sàng học và đưa phõn tõm học đi theo một hướng khỏc, mang lại nhiều cống hiến to lớn trong lĩnh vực nghiờn cứu văn húa và văn học.
Sự phỏt hiện ra vụ thức tập thể của Jung đó kộo phõn tõm học theo một chiều trỏi ngược với Freud. Vụ thức tập thể, theo Jung, là ký ức của loài người, là kết quả của đời sống thị tộc. Vụ thức tập thể tồn tại trong mọi người và mỗi người, là cơ sở của tõm trạng cỏ nhõn và căn cước văn húa tộc người. Núi cỏch khỏc siờu mẫu nằm trong vụ thức tập thể của cộng đồng ấy, mang những giỏ trị văn húa ẩn sõu nhất định. Nhờ sự lặp đi lặp lại liờn tục của cỏc siờu mẫu trong dũng thời gian lịch sử mà văn húa được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc, và Jung gọi đú là sự di truyền
văn húa.
Ngoài ra, Jung cũn rất chỳ ý đến vấn đề cỏ nhõn húa. Đõy là sự chống lại vụ thức tập thể để khẳng định cỏi tụi của mỡnh. Điều này đặc biệt quan trọng trong sỏng tạo nghệ thuật để tạo nờn những đúng gúp cỏ nhõn, tạo nờn phong cỏch cỏ nhõn. Jung cũng phỏt hiện ra những kiểu tõm lý mà hai dạng cơ bản của nú là hướng nội và hướng ngoại. Sơ đồ này khụng chỉ thớch hợp với tõm lý cỏ nhõn mà cũn đỳng cả với tõm lý tộc người.
Khụng khẳng định cỏch tiếp cận văn học nghệ thuật bằng siờu mẫu của mỡnh là duy nhất đỳng, là tối ưu, Jung xỏc định ngay một thỏi độ chọn lựa trong nhiều chọn lựa, và mời gọi ta trờn tinh thần thoả thuận một cỏch đọc, khỏ khiờm tốn mà xỏc tớn: “nhỡn từ bờn ngoài”. Nhỡn từ bờn ngoài, hẳn nhiờn khụng thể bằng và do đú hoàn toàn khụng thể thay thế cỏch nhỡn từ bờn trong, đú là logic tự nhiờn, và Jung núi rừ: “Cú thể, nghệ thuật như chớnh tự nhiờn, đơn giản là hiện hữu nhưng khụng “biểu đạt” cỏi gỡ. Liệu cú phải mọi “giỏ trị” chỉ đơn giản là sự giải thớch mà lớ trớ
28
thốm khỏt ý nghĩa cứ muốn nhất định buộc ràng cho sự vật? Cú thể núi rằng nghệ thuật là cỏi đẹp, trong cỏi đẹp cú sự đầy đủ và tự món của mỡnh. Nú (nghệ thuật) khụng cần bất kỳ “ý nghĩa” nào cả... Khi tụi nhỡn nghệ thuật từ bờn trong, tụi đành phải tuõn theo sự thật của quy luật này. Ngược lại, khi chỳng ta núi về quan hệ của tõm lý học đối với tỏc phẩm nghệ thuật, chỳng ta đó đứng bờn ngoài nghệ thuật, và khi đú khụng cũn lại gỡ khỏc cho chỳng ta ngoài việc buộc phải suy ngẫm, buộc phải giải thớch, để sự vật cú giỏ trị - bởi khỏc đi, chỳng ta núi chung khụng suy nghĩ được về chỳng… Từ đú, cỏi lỳc trước là hiện tượng thuần tỳy sẽ trở thành hiện tượng biểu đạt một điều gỡ trong chuỗi cỏc hiện tượng kế cận nhau, trở thành sự vật cú vai trũ nhất định, phục vụ cho những mục đớch nhất định, tạo ra tỏc động nghĩa”[25, 65 - 66].Và như vậy, đọc siờu mẫu là cỏch nhỡn tỏc phẩm văn chương từ bờn ngoài. Nhưng cỏch nhỡn từ bờn ngoài này khụng quy chiếu những chuẩn mực và tiờu chớ cú trước vào tỏc phẩm, để mà giải thớch nú. Đọc siờu mẫu là đi tỡm, chăm chỳ ghi nhận cỏc hiện tượng cựng những cuộc gặp gỡ thường rất bất ngờ của chỳng trong tỏc phẩm, xuyờn qua thời gian và khụng gian, tra vấn và thử trả lời.
Túm lại, Jung đó cung cấp cho chỳng ta những khỏi niệm - cụng cụ để phõn tớch những hiện tượng văn húa, nghệ thuật, tõm lý. Về phớa Jung, ụng hướng sự quan tõm của mỡnh vào vấn đề tương quan giữa tư duy và văn húa, cỏc con đường phỏt triển của văn húa phương Tõy và phương Đụng, vai trũ của di truyền sinh học và di truyền văn húa trong đời sống cỏc tộc người. Và cuối cựng là phõn tớch những hiện tượng bớ ẩn trong văn húa, làm sỏng tỏ ý nghĩa của cỏc huyền thoại, giấc mơ, truyền thuyết, cổ tớch và những huyền bớ.
1.2.4. Vụ thức trong văn học Việt Nam
Vụ thức trong sỏng tỏc văn học cũng được chớnh cỏc nhà văn, nhà thơ nổi tiếng định nghĩa. Bergson - nhà văn Phỏp đoạt giải Nobel năm 1927, cũng cú một định nghĩa với tầm ảnh hưởng sõu rộng: “Hồi nóy, tụi đang thức, cỏc hoài niệm cú thể đưa ra những liờn lạc họ hàng với thực tại khỏch quan, với những tri giỏc hiện cú của tụi. Giờ đõy, trong giấc mơ (tưởng tượng), những hỡnh thể lờ mờ hơn đang
29
diễn xuất trước mắt tụi, những õm thanh mập mờ hơn đang nhẹ vang bờn tai tụi, một sự đụng chạm khụng phõn biệt hơn đang rải rỏc trờn khắp cả mặt ngoài thõn thể tụi, nhưng cũng cú những cảm giỏc khỏc tụi tiếp nhận từ bờn trong cơ thể...” [88].
Vụ thức trong sỏng tạo văn học cũn phải kể đến những điều ỏm ảnh từ thực tại khỏch quan mà nhà văn đó từng trải qua và cú tỏc động cực kỡ to lớn đến nhận thức của nhà văn. Chớnh những ảnh hưởng to lớn của thực tại khỏch quan chốn ộp đến nhận thức khiến nhà văn ỏm ảnh. Những ỏm ảnh đú thật sự khụng thể tiờu biến mà chỉ cú thể bị lóng quờn tạm thời, đến một lỳc nào đú nú trỗi dậy trong tiềm thức và biểu hiện bằng những hỡnh tượng biểu trưng.
Cũng cú thể núi rằng, vụ thức trong sỏng tạo văn học là sự nắm bắt cảm hứng, dồn nộn cảm hứng và đốt chỏy cảm hứng. Sở dĩ núi vậy là do nhà văn đó thẩm thấu, tớnh toỏn cỏc ý tưởng nội dung - nghệ thuật đến mức chớn muồi vào tõm thức nờn trong quỏ trỡnh sỏng tạo nhà văn cứ tưởng mỡnh viết theo quỏn tớnh, cảm tớnh - hay cũn gọi là bản năng. Đõy chớnh là sự chuẩn bị khụng tự giỏc hay đó vượt ra ngoài tầm kiểm soỏt lớ trớ của tỏc giả.
Khụng phải đến Hoàng Cầm, văn chương Việt Nam mới xuất hiện vụ thức. Ngay từ thời kỡ trung đại, thi đàn Việt Nam đó cú một hiện tượng mà sỏng tỏc của nhà thơ chủ yếu là õm thanh tự nhiờn của vụ thức vang vọng: Bà chỳa thơ Nụm Hồ Xuõn Hương. Sống trong xó hội phong kiến nghiệt ngó, những khỏt khao trong cuộc đời của một người phụ nữ bị đố nộn tận cựng, Hồ Xuõn Hương muốn phỏ tung tất cả những ràng buộc của cuộc đời. Nhưng vỡ phỏp luật và đạo đức của thời đại, bà khụng thể phản khỏng bằng hành động trong đời thực. Và thế là những ẩn ức ấy cứ phơi bày trờn tiếng thơ Hồ Xuõn Hương qua một loạt cỏc biểu tượng phồn thực:
hang, động, khe, giếng, hầm, cỏi quỏt (sinh thực khớ nữ), sừng, chày, con suốt (sinh
thực khớ nam), gió gạo, đỏnh đu, dệt cửi (hành động tớnh giao). Cú thể núi Hồ Xuõn Hương là tỏc giả văn học Việt Nam đầu tiờn để cho vụ thức tự ý tung hoành trong thơ mỡnh.
Sang đến thời kỡ văn học hiện đại thỡ người đọc cú thể tỡm thấy và cảm thấy sự hiện diện của vụ thức trong sỏng tỏc của nhiều tỏc giả. Đầu tiờn phải kể đến
30
trường hợp Hàn Mặc Tử. Cuộc đời Hàn Mặc Tử phải chịu căn bệnh phong quỏi ỏc. Chớnh căn bệnh trầm kha đó dày vũ thể xỏc và tõm hồn nhà thơ đau đớn đến tờ dại. Chớnh vỡ vậy, khụng ớt cõu thơ của ụng ghi ra trong trạng thỏi hỗn loạn đau đớn mà khụng ai lớ giải được. Đú là thế giới hỡnh tượng đầy trăng, hoa, hương lẫn lộn với hồn và mỏu. Như đõy là một ỏm ảnh của Hàn Mặc Tử về dấu hiệu bệnh lớ của mỡnh:
“Ngƣời trăng ăn vận toàn trăng cả/ Gũ mỏ riờng thụi cũng đỏ hƣờm” (Say trăng).
Cũn đõy là ỏm ảnh của ảo giỏc trong lỳc nhà thơ phỏt bệnh: “Ai đi lẳng lặng trờn làn nƣớc/ Với lại ai ngồi khớt cạnh tụi/ Mà sao ngậm cứng thơ đầy miệng/ Khụng
núi khụng rằng nớn cả hơi” (Cụ liờu), “Lụa trời ai dệt với ai căng/ Ai thả chim bay
đến Quảng Hằng/ Và ai gỏnh mỏu đi trờn tuyết/ Mảnh ỏo da cừu ngắm nở nang”
(Cuối thu) [109, 132; 160; 175]. Chớnh thi sĩ cũng đó kể lại rằng: “Chợt nhỡn lờn trời thấy búng trăng đó đứng đầu, và nhỡn bờn cạnh thấy một búng người ngồi sỏt. Liền đú, từ trong búng người ngồi bờn cạnh tụi bước ra một búng thứ hai, đi từ từ ra biển và bước lững thững trờn mặt nước... Rồi hai búng biến mất và mặt biển đụng thành tuyết... Thoạt hiện ra một người, thõn vúc nở nang, mỡnh khoỏc ỏo lụng, vai gỏnh hai thựng thiếc đựng đầy nước úng ỏnh. Người ấy bước đi thỡ nước ở trong thựng tung ra và húa thành huyết đổ ló chó trờn tuyết. Người ấy gỏnh mỏu vào bờ...”.Đú chớnh là tiền đề tõm lớ cho sự ra đời hai bài thơ Cuối thu và Cụ liờu của Hàn Mặc Tử. Nhà thơ cũng thường bị ỏm ảnh bởi cỏi chết và ụng cũng đó từng tri liệu việc mỡnh sẽ về chầu đức Chỳa. Nhiều cõu thơ của ụng đó núi lờn điều ấy: “Mỏu đó khụ rồi thơ cũng khụ... Ta trỳt linh hồn giữa lỳc đõy” (Trỳt linh hồn), “Thƣa, tụi khụng dỏm say mờ/ Một mai tụi chết bờn khe Ngọc Tuyền” (Một miệng trăng)[109, 169;171].
Ở giai đoạn văn học sau 1975, cỏc cõy viết cũng để lại dấu ấn khỏ sõu sắc về sự hiện diện của yếu tố vụ thức trong tỏc phẩm. Khi truyện vừa Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài xuất hiện, một cụ bộ Hoài với những chi tiết kỳ lạ, một thiờn sứ - bộ Hon
với nụ cƣời và mụi hụn thơm mựi sữa… là cảm quan nghệ thuật của Phạm Thị Hoài
trong cỏi nhỡn về xó hội với sự lẫn lộn giữa thực và ảo. Rồi Nỗi buồn chiến tranh
31
một tỏc phẩm đượchỡnh thành trong búng đờm, trong cơn say, trong cơn điờn khựng và hoảng loạn, từ vụ thức, man rợ.
Sẽ là thiếu sút nếu ở đõy người viết khụng nhắc đến nhà văn Nguyễn Bỡnh Phương với tiểu thuyết Thoạt kỡ thủy(2003). Nhõn vật trong Thoạt kỳ thủy luụn sống trong trạng thỏi mơ. Tớnh vẫn thường mơ thấy cảnh mỡnh chọc tiết lợn, lờnh lỏng những mỏu là mỏu, Hiền mơ về bố, mẹ… và cả những giấc mơ mang ẩn ức của một người con gỏi đẹp lấy phải chồng khờ. Thậm chớ, Nguyễn Bỡnh Phương cũn dành hẳn một phần phụ chỳ, để ghi lại những giấc mơ của Tớnh và Hiền. Tỡm kiếm con người bờn trong con người, tỡm kiếm những sự thật tiềm ẩn đằng sau những sự thật chớnh thức, giấc mơ đó núithật hồn nhiờn những gúc khuất tõm hồn con người. Giấc mơ thực chất cũng là một thứ ngụn ngữ nội tõm dưới dạng vụ thức, bởi đú là nơi ghi lại những ỏm ảnh, những xỳc cảm nào đú của nhõn vật trong cuộc sống đời thường. S.Freud đó chia giấc mơ làm hai phần: nội dung biểu hiện và nội dung tiềm ẩn, trong đú nội dung tiềm ẩn bao gồm những ước muốn, những khỏt khao mà chớnh người nằm mơ cũng khụng thấy được, nú vốn bị nhấn chỡm trong vụ thức, nú là bờ bờn kia của trớ tưởng tượng nhưng vẫn chứa đựng búng dỏng cuộc đời thực. Cựng với giấc mơ, Thoạt kỳ thủy cũn làm nờn “sự hóo huyền của ý thức” (chữ dựng của Nguyễn Chớ Hoan) qua những đoạn lảm nhảm nội tõm của nhõn vật chớnh. Những đoạn lảm nhảm nội tõm của Tớnh đó gúp phần cấu tạo nờn chuyện. Nhưng từ những ró rời, lộn xộn đú của những dũng vụ thức vẫn đọc được bản chất của nhõn vật. Cú nỗi sợ hói, cụ đơn: “Nú đấy. Lạnh … lạnh lắm, mẹ ạ”; cú những băn khoăn, õu lo:
“Bố cũn gặm chộn, khụng ai hiểu đƣợc…”; cú cả sự ngưỡng mộ cỏi đẹp thỏnh thiện:
“Hiền cú bả vai trũn. Trũn sỏng quắc” và dai dẳng hơn là khỏt vọng hủy diệt: “Bao
nhiờu là yết hầu. Họ phơi ra nhiều quỏ, bố ạ. Cho lóo Khoa một nhỏt thỡ kờu”
[71]… Những cảm nhận, suy ngẫm khú định hỡnh của con người về chớnh hiện thực đa tầng của đời sống đó được biểu hiện qua giấc mơ, qua chuỗi lời vụ thức. Thoạt
kỳ thủythực sự là cuộc giao lưu trong vụ thức. Với Thoạt kỳ thủy, Nguyễn Bỡnh
32
Tiểu kết:S.Freud, C.Jung và những tờn tuổi khỏc của phõn tõm học đó xõy
dựng hệ thống lớ thuyết nổi tiếng nhằm đi vào cừi cựng thẳm của văn chương nghệ thuật. Chẳng hẹn mà gặp, cỏc tỏc giả văn chương, đụng tõy kim cổ đõu đú đó vụ tỡnh để cho vụ thức xõm lấn những đứa con tinh thần của mỡnh. Cỏc tỏc giả Việt Nam, từ Hồ Xuõn Hương đến Hàn Mặc Tử, Thạch Lam, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Bỡnh Phương… cũng khụng phải là ngoại lệ. Ở tỏc giả tài hoa như Hoàng Cầm, điều này càng rừ nột. Hướng tiếp cận từ yếu tố vụ thức đem lại một cỏch nhỡn mới mẻ cho sỏng tỏc thơ của ụng. Một hồn thơ độc đỏo cựng với cỏc yếu tố tiểu sử: một thời đại thăng trầm qua hai thế kỉ, một quờ hương đầy ắp trữ tỡnh và day dứt, một tuổi thơ khụng bỡnh thường, một cuộc đời bao chỡm nổi, những cuộc tỡnh chớp nhoỏng phỳt giõy hay dài cựng năm thỏng…, tất cả là nguyờn nhõn khiến thơ Hoàng Cầm được bao phủ bởi màn sương mờ vụ thức, khụng rừ ràng, rành mạch. Tuy nhiờn, đú hoàn toàn khụng phải là màn sương đưa người đọc đền bế tắc, quanh co mà ngược lại, làm chothơ Hoàng Cầm in dấu đậm nột trong lũng người đọc. Người viết hi vọng sử dụng lớ thuyết phõn tõm học để làm lung linh hơn nữa, rung cảm hơn nữa những dấu ấn đa tỡnh ấy.
33
CHƢƠNG 2: Vễ THỨC CÁ NHÂN TRONG THƠ HOÀNG CẦM 2.1.Lối viết tự động - biểu hiện rừ nhất của vụ thức cỏ nhõn trong thơ Hoàng Cầm
2.1.1.Khỏi lược về lối viết tự động và chủ nghĩa siờu thực
Lối viết tự động (automatic wirtting) là khỏi niệm rất quan trọng của chủ
nghĩa siờu thực. Văn học siờu thực đó lấy lối viết tự động như là phương thức sỏng tỏc cho cỏc nhà văn theo chủ nghĩa này. Andrộ Breton, người khai sinh ra chủ nghĩa siờu thực đó trỡnh bày trong tuyờn ngụn thứ nhất năm 1924: “Chủ nghĩa siờu thực: một từ xa lạ, là tõm lớ thuần tỳy vụ thức húa, con người cú ý thức lợi dụng nú lấy