Siờu mẫu lễhội trong thơ HoàngCầm

Một phần của tài liệu Yếu tố vô thức trong thơ Hoàng Cầm (Trang 74 - 80)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2. Siờu mẫu lễhội trong thơ HoàngCầm

M. Bakhtin trong cụng trỡnh Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết nổi tiếng, đó nghiờn cứu tiếng cười trào tiếu dõn gian của nhà văn Phỏp Rabelais trong lộ trỡnh của cỏc hội hoỏ trang (cacnavan). Tinh thần của hội hoỏ trang là tự do, ngụn ngữ của

73

hội là suồng só, “giễu nhại”. Từ điểm mấu chốt này, ụng đó đi đến tỡm hiểu những đặc điểm quan trọng của thể loại tiểu thuyết. Khi phõn tớch ba hỡnh thức cơ bản của nền văn hoỏ trào tiếu dõn gian, Bakhtin đó đưa ra một nhận định xỏc đỏng về hội hố. Theo ụng “Hội hố (mọi kiểu) - đú là một hỡnh thỏi nguyờn sinh rất quan trọng của nhõn loại. Khụng thể tỡm nguồn gốc và khụng thể cắt nghĩa nú xuất phỏt từ điều kiện thực tiễn của lao động xó hội, hoặc là - một hỡnh thức giải thớch cũn dung tục hơn - từ nhu cầu sinh vật (sinh lý) là được nghỉ ngơi thường kỳ. Hội hố bao giờ cũng cú một nội dung hàm nghĩa sõu, một thế giới quan cơ bản sõu sắc. Khụng cú một sự “tập luyện”, tổ chức và cải tiến quỏ trỡnh lao động xó hội nào, khụng một “trũ chơi trong cụng việc” nào, khụng một sự nghỉ ngơi hoặc giải lao trong quỏ trỡnh lao động

tự bản thõn chỳng lại cú thể trở thành hội hố. Để chỳng trở thành hội hố, chỳng

phải sỏp nhập với một cỏi gỡ đú từ lĩnh vực sinh tồn khỏc, từ lĩnh vực tinh thần - tư tưởng. Chỳng phải được chuẩn y khụng phải từ thế giới cỏc phƣơng tiện và điều kiện tất yếu, mà từ thế giới những mục tiờu cao nhất của sự tồn tại con người, tức là từ thế giới lý tưởng. Khụng cú ai đú thỡ khụng cú và khụng thể cú bất cứ một tớnh hội hố nào”. Để tỡm hiểu hội hố Bakhtin khẳng định, hội hố bao giờ cũng đặt trong mối liờn hệ cốt yếu với thời gian và “hội hố ở tất cả cỏc giai đoạn đều gắn với những khủng hoảng, cú tớnh bước ngoặt trong cuộc sống, của tự nhiờn, của xó hội và con người”. Mặt khỏc, ụng cũn nhấn mạnh “Những yếu tố chết đi sống lại, đổi thay và làm mới bao giờ cũng là chủ đạo trong cảm quan hội hố” [5, 171-172].

Như vậy, M. Bakhtin đó nhấn mạnh đến phương diện tinh thần - tư tưởng của lễ hội. Theo người viết thỡ đú là tinh thần - tư tưởng của cả cộng đồng người trong một vựng văn húa. Lễ hội trở thành siờu mẫu ghi lại ẩn ức trong vụ thức tập thể dõn gian của cộng đồng người ấy. Con người tồn tại với vụ vàn nhiều cấm kị trong cuộc sống đời thường và luụn luụn phải mệt mỏi với những cấm kị đú. Chớnh hội hố giỳp cõn bằng tõm lớ con người. Lễ hội cho phộp con người làm những điều mà ngày thường họ khụng được làm. Lễ hội biến cỏi khụng thể thành cú thể.

Thơ Hoàng Cầm viết nhiều về lễ hội,khụng chỉ vỡ Kinh Bắc là vựng đất cổ cũn lưu giữ được nhiều truyền thống văn húa dõn gian, mà cũn vỡ nhà thơ bị cuốn

74

hỳt với vụ thức tập thể của quờ hương. Những ẩn ức của Kinh Bắc hiển hiện trong từng lễ hội diễn ra ở miền quờ thõn yờu này. Đọc 48 bài thơ trong tập Về Kinh Bắc

của Hoàng Cầm, người viết thấy cú 12 bài thơ viết về hội hố, đặc biệt là nhà thơ đó dành Nhịp sỏu - Điểm trang để viết về cỏc lễ hội. Trong 12 bài thơ viết về hội hố, bạn đọc cú thể phỏt hiện sự giải tỏa ẩn ức trong vụ thức tập thể vựng Kinh Bắc theo ba nhúm: lễ hội phồn thực, lễ hội hồi sinh, lễ hội giải trớ.

3.2.1.Lễ hội phồn thực

Trong 12 bài thơ viết về hội hố trong tập Về Kinh Bắc, người viết thấy cú 4 bài viết về những lễ hội phồn thực ở vựng Kinh Bắc. Với văn húa Việt Nam núi chung, văn húa Kinh Bắc núi riờng, tỡnh dục là vấn đề cấm kị, được đề cập một cỏch kiờng dố. Thế là tớnh dục cứ ẩn chứa thường trực trong vụ thức tập thể của cộng đồng người. Và những lễ hội phồn thực là nơi để họ giải tỏa ẩn ức đú.

Đầu tiờn là Hội Chen Nga Hoàng của làng Ngà huyện Quế Vừ, kộo dài từ mựng 6 đến Rằm thỏng giờng. Gọi là Hội Chen là vỡ trong lễ hội, trai gỏi, già trẻ vui chơi thoả thớch mà khụng cần ý tứ. Hội chớnh thức được bắt đầu sau lễ cỳng ở đền Mỵ Nương trong nỳi. Đầu tiờn, nam giới, cả trẻ và già chen đỏm con gỏi bà già, sau đú phụ nữ chen lại nam giới. Trong khi chen nhau nam giới cú thể ỏpngực họ vào ngực phụ nữ hoặc sờ soạng cơ thể người phụ nữ. Hoạt động đú diễn ra trong thời gian thật đặc biệt:

Chen Nga Hoàng

Len chốn nguyệt lặn Phụt nửa đờm đốn nến lặn

Mọi hoạt động hoan lạc được chấp nhận ở Hội Chen Nga Hoàng. Cuộc truy hoan diễn ra đờm đờm. Nhưng khụng phải Hội mang nghĩa dung tục mà ngược lại, Hội là nơi trai gỏi miền quờ Quan họ, cỏc liền anh liền chị cú thể thoỏt khỏi luật lệ hàng ngày mà thỏa thớch yờu thương nhau mỗi năm một lần. Đú chớnh là ý nghĩa

75

nhõn văn và nhõn bản của lễ hội này. Chớnh vỡ thế, mà tất cả cỏc đụi tỡnh nhõn trong làng Ngà đều thật mónh liệt trong lễ hội:

Túc tung tỡnh bờ xụi ruộng mật Quanh co tỏa bốn hƣớng đỡnh Từng ngụi sao mắt ngƣời lung linh Ai gọi… im lỡm

Í ới… sao chỡm Đụi đụi ỳ tim… tỡm ềa ập… cỏnh chim… e ấp

Hỡnh ảnh chiếc dựi tượng trưng cho sinh thực khớ nam xuất hiện trong bài thơ với nỗi niềm và mơ ước của người phụ nữ:

Nhẩn nha thụi

ễi dựi nhẹ buụng tờnh… tang vờ cõm Ai nện xin thƣơng ngầm

gừ hờ đụi ba tiếng cuối buồn ngõn vang

Người con gỏi mong mỏi một tỡnh yờu trọn vẹn. Hành động nện dựi tượng trưng cho hành động tớnh giao nam nữ. Người con gỏi khao khỏt được yờu thương trong sự nhẩn nha, nhẹ nhàng mà sõu sắc. Việc va chạm xỏc thịt đi liền với tỡnh yờu tinh thần, với ước ao được thƣơng ngầm.Hội Chen Nga Hoàng, vỡ thế khụng chỉ hấp dẫn tuổi trẻ mà ngay cả cụ Tiờn chỉ đó già mà vẫn khao khỏt và nuối tiếc tuổi xuõn xanh của mỡnh:

Cụ Tiờn chỉ già tuổi tỡnh cạn kiệt Túc hộo bƣng đầu

Lựi lũi tiếc thời xa

Luật lệ làng xó hàng ngày phạt rất nặng những đụi trai gỏi trộm ăn trỏi cấm. Họ bị phạt vạ nhiều tiền của và chịu sự khinh ghột của cả làng, thậm chớ người con gỏi cũn bị gọt túc, bụi vụi, trụi sụng.Nhưng trong ngày hội, họ khụng phải để ý đến

76

hỡnh phạt đú nữa, và thế là họ ước ao được ở bờn nhau suốt đời trờn chiếc giường hạnh phỳc:

Thỡ trúi cả đụi Xin trúi cả đời Cột lim ƣ góy rồi

Giƣờng nhƣng ừ súng đụi

Nếu như khụng gian của Hội Chen Nga Hoàng là bờ xụi ruộng mật thỡ ở bài thơ Hội Long Khỏm (thuộc huyện Tiờn Du), vụ thức tập thể dõn gian đó đưa chuyện tỡnh ỏi trong thơ Hoàng Cầm vào một khụng gian linh thiờng mà ở đú người ta kiờng núi chuyện nam nữ: nhà chựa. Bài thơ là cõu chuyện ni cụ chựa Long Khỏm khỏt khao tỡnh yờu trần tục:

Hội Long Khỏm đờm sao chi chớt Bồ đề mở lỏ thả ni cụ Thiện nam vin khúi đi quanh chựa... Mơ Từ Thức

gặp ngay quan huyện khỏc Mẫu đơn một nhành rơi

Bài thơ đó khộo gợi về cõu chuyện tỡnh giữa Từ Thức và Giỏng Tiờn - người nhà trời đẹp như hoa ngọc lan mười bỳp chắp, như hoa mẫu đơn - biểu tượng của sự phỳ quý, đẹp đẽ, giản dị nhưng vụ cựng hấp dẫn đặc biệt là bởi cỏi màu đỏ của hoa mẫu đơn (cả hai loài hoa này đều thường hay trồng trong nhà chựa) để núi về ni cụ chựa Long Khỏm. Lấy cớ đi trảy hội đểhũ hẹn, gặp gỡ,với ni cụ là một hành động "vượt đốn đỏ" của giới tu hành. Nhưng Hoàng Cầm muốn thểhiện khỏt vọng tựdo cỏ nhõn, tự do trong tỡnh yờu và hạnh phỳc của những con người tuy vào chựa - nơi linh thiờng ở chốn thiền mụn nhưng chưa tắt được "lửa lũng". Chỉ trong lễ hội, ni cụ mới làm được việc đú mà thụi. Khi hội vón, mọi thứ trở về với cuộc sống bỡnh thường, Từ Thức đa tỡnh trở về với cừi tiờn và ni cụ lại trở về với nhà chựa:

77

Hội vón rồi quan huyện về nhà Quan - huyện - khỏc lại làm Từ Thức Ni cụ ơi

Bài thơ Hội Võn Hà(thuộc huyện Việt Yờn) lại đề cập đến tớnh dục trờn một phương diện khỏc. Hội Võn Hà là hội thi làm thịt lợn, một hội thi ẩm thực. Vỡ thế, con người mượn men say của rượu để thực hiện những điều cấm kị trong men tỡnh:

Hội tàn men

quẩn quanh nghiờng ngửa Giật yếm đào tỳm vội đụi bầu

Ngụn ngữ của bài thơ Hội Võn Hà vừa hiện thực, vừa siờu thực:cỏba tầng, giũ lụa

nổi, giũ mỡchỡm, lỏ sung bay, cựng õm thanh của những tiếng trống giục, lợn kờu

eng ộc, tiếng dao phay liếc thành vại, tiếng chim lợn và cả điệu nồi niờu...Đú là thứ

ngụn ngữ của tỡnh cảm đang bị dồn nộn, của sự hũa nhập giữa ký ức và thực tại, thực thực hư hư trong vụ thức tập thể của con người Kinh Bắc.

Bài thơ Thi đỏnh đu lại ẩn chứa tớnh dục của vụ thức tập thể dõn gian trongtrũ chơi rất thường gặp ở cỏc lễ hội Bắc Bộ. Trũ chơi Đỏnh đu là biểu trưng của hành động tớnh giao. Bạn đọc đó biết đến bài thơ Đỏnh đu của nữ sĩ Hồ Xuõn Hương. Khỏc biệt là ở chỗ: bài thơ của Hồ Xuõn Hương cố tỡnh núi đến chuyện

đỏnh đu để làm người đọc liờn tưởng đến chuyện khỏc, tức là với cỏi nhỡn ngoài

cuộc cũn bài thơ của Hoàng Cầm, với cỏi nhỡn của người trong cuộc, miờu tả chớnh tõm trạng của người tham gia trũ chơi, cỏi lõng lõng say của khỏt khao trong vụ thức tập thể Kinh Bắc qua lăng kớnh của cỏi Tụi trữ tỡnh Hoàng Cầm:

Luồn tay ụm say

giấc bay lay đỉnh nỳi Tuột hàng khuy lơi yếm túc buụng mành Đựi chảy bỳp dài thon nhỳn vội

78

Chơi đỏnh đu là người Kinh Bắc thực hiện giấc mơ bay lay đỉnh nỳi của mỡnh. Tõm thế của người chơi là tuột hàng khuy lơi yếm đầy mời gọi và hấp dẫn. Để rồi khi phỏt hiện cỏi đa tỡnh của quờ hương vụ tỡnh ẩn chứa trong mỡnh, người Kinh Bắc vội vàng tận hưởng mật ngọt của lễ hội. Trũ chơi diễn ra chỉ như một tia chớp

thụi, người Kinh Bắc phải rất nhanh, rất bàng hoàng, nếu khụng hội vón mất. Những kiềm tỏa của cuộc đời bay biến mất, vụ thức tập thể trỗi dậy, con người say sưa với trũ chơi trong sự thoải mỏi của ngày hội.

Như vậy, bạn đọc thấy rằng khỏt khao giải tỏa tớnh dục khụng chỉ tồn tại trong cỏ nhõn nhà thơ Hoàng Cầm mà hiển hiện trong mỗi con người của miền quờ Kinh Bắc. Những lễ hội mang tớnh phồn thực ở nhiều làng Kinh Bắc ớt nhiều xoa dịu khỏt khao chỏy bỏng ấy. Hỡnh như ngay từ khi mới sinh ra, già trẻ gỏi trai vựng quờ này đó chờ đợi, hàng năm một vài ngày, được sống với phần kớ ức quờ hương, được tham gia vào hội hố, được cú những động chạm thầm kớn trong thể xỏc và tinh thần mà cuộc sống bỡnh thường khụng cú được. Phải chăng những ao ước đú là một lớ do để tạo nờn một Kinh Bắc đầy ắp cảm xỳc, một Kinh Bắc đa tỡnh từ ngàn xưa?

Một phần của tài liệu Yếu tố vô thức trong thơ Hoàng Cầm (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)