THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG BẢN SAO MICROFILM BẢO HIỂM TÀI LIỆU LƢU TRỮ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bản sao microfilm bảo hiểm tài liệu lưu trữ (Trang 47)

BẢO HIỂM TÀI LIỆU LƢU TRỮ Ở VIỆT NAM

BẢO HIỂM TÀI LIỆU LƢU TRỮ Ở VIỆT NAM

Việc ứng dụng công nghệ microfilm để lập bản sao bảo hiểm tài liệu lưu trữ ở nước ta được nghiên cứu từ năm 2001. Học hỏi kinh nghiệm lập microfilm bảo hiểm từ Lưu trữ Quốc gia Singapore và dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế về chụp, kiểm tra chất lượng microfilm, nước ta đã từng bước đào tạo cán bộ nghiệp vụ và xây dựng các quy định, quy trình và các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ lập bản sao microfilm bảo hiểm.

Các văn bản hướng dẫn chung về lập bản sao bảo hiểm, đó là:

- Công văn số 432/LTNN-NVTW ngày 29 tháng 8 năm 2003 của Cục Lưu trữ Nhà nước (nay là Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) về phạm vi, đối tượng, phương thức bảo hiểm và tỷ lệ tài liệu lưu trữ cần bảo hiểm.

- Công văn số 129/VTLTNN-NVTW ngày 31/10/2003 của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước về việc hướng dẫn xác định, lựa chọn và thống kê tài liệu lưu trữ thuộc diện bảo hiểm.

- Quyết định số 324/QĐ-VTLTNN ngày 26 tháng 8 năm 2005 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành Quy định về chuẩn thông in đầu vào và việc biên mục văn bản, tài liệu hành chính tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia.

- Hướng dẫn số 169/HD-VTLTNN ngày 10 tháng 3 năm 2010 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về việc hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ.

Các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ về lập bản sao microfilm bằng phương pháp chụp microfilm, đó là:

- Quy trình (tạm thời) lập phông bảo hiểm trên microfilm halogen bạc, loại 35mm (đối với tài liệu lưu trữ trên nền giấy) (ban hành kèm theo Quyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bản sao microfilm bảo hiểm tài liệu lưu trữ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)