Quyền con ngờ

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học đạo đức kinh doanh (Trang 81)

Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, báo chí đa nhiều tin về nạn bóc lột sức lao động trẻ em, trả lơng rẻ mạt và lạm dụng trong các nhà máy nớc ngoài. Các công ty đang đánh vật với vấn đề quyền con ngời, họ thờng đa ra các quyết định ngắn hạn để tăng lợi nhuận cho công ty và phải chịu hậu quả tiêu cực trong dài hạn. Ngoài ra, các công ty hiện nay còn phải đối mặt với những vấn đề đối xử với ngời thuộc dân tộc thiểu số, phụ nữ, sử dụng lao động trẻ em và quyền của nhân viên. Các công ty đa quốc gia còn phải đối diện với nhiều thách hơn bởi tính đa dạng về văn hoá của các nhân viên của mình.

Các công ty đa quốc gia nên coi luật pháp nh một nền tảng của các hành vi chấp nhận đợc và nỗ lực cải thiện chất lợng cuộc sống của công nhân. Hiểu biết về văn hoá sẽ giúp các công ty này không ngừng có các cải thiện đợc đánh giá cao. Có ba hớng dẫn mà các giám đốc cần lu tâm trong việc phát triển con ngời: (1) khuyến khích đối thoại cởi mở giữa nhân viên và ban giám đốc; (2) phải ý thức đợc các vấn đề và mối quan tâm về quyền con ngời trong mỗi quốc gia họ kinh doanh và (3) nên áp dụng các tiêu chuẩn pháp lý, nhng vẫn phải cải thiện và thúc đẩy áp dụng các “thông lệ tốt nhất”, phải lấy hành vi đợc cả thế giới công nhận làm mục tiêu chính của mình.

Mặc dù các công ty đa quốc gia có vẻ quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề về quyền con ngời hơn trớc đây, song vẫn có hiện tợng lạm dụng quyền con ngời khắp nơi trên thế giới. Theo một nghiên cứu của Uỷ ban lao động liên bang Hoa Kỳ, các công ty Mỹ đang hạ thấp tiêu chuẩn sống của công nhân khi trả lơng rẻ mạt, xoá bỏ các lợi ích, bắt công nhân làm thêm giờ, cản trở hoạt động của tổ chức công đoàn. Các công nhân của nhà máy sản xuất túi xách Liang Shi chỉ nhận đợc 13 cent/giờ làm việc, trong khi đó mức lơng cho công việc tơng tự nh thế ở Mỹ là 87 cent/giờ.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học đạo đức kinh doanh (Trang 81)