Vận dụng algorithm vào phân tích hành vi đạo đức

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học đạo đức kinh doanh (Trang 57 - 63)

- Lạm dụng của công, phá hoại ngầm

3.1.2.2Vận dụng algorithm vào phân tích hành vi đạo đức

3. PHƯƠNG PH P P HN TÍCH V VN ỀẤ ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

3.1.2.2Vận dụng algorithm vào phân tích hành vi đạo đức

Trong nghiên cứu hành vi đạo đức, algorithm gồm một tập hợp có hệ thống những câu hỏi logic đợc sử dụng làm cơ sở cho việc xác định những nhân tố cơ bản hình thành nên hành vi, quyết định sự khác nhau về hành vi đạo đức của các cá nhân khác nhau trong các hoàn cảnh khác nhau. Những câu hỏi logic này đợc xây dựng trên cơ sở các vấn đề căn bản làm nền tảng cho algorithm đạo đức sau:

+ Có rất nhiều đáp án cho một vấn đề đạo đức kinh doanh. Các vấn đề đạo đức hiếm khi đa đến một đáp án duy nhất không gây tranh cãi. Vì thế các khía cạnh đạo đức của việc quản trị đợc đánh giá thông qua biện pháp quản trị nhiều hơn là căn cứ vào thành quả quản trị.

+ Tác phong c xử của mỗi ngời đều có động cơ thúc đẩy. + Mọi hành động đều gây ra hậu quả.

+ Giá trị đạo đức tuỳ thuộc quan điểm của đối tợng quan tâm.

Muốn sử dụng algorithm, ngời ta phải xem xét 4 khía cạnh quan trọng thuộc hành động của công ty: Mục tiêu, biện pháp, động cơ và hậu quả. Đây cũng chính là 4 yếu tố tác động tơng hỗ chủ yếu trong hành động.

1. Mục tiêu: Doanh nghiệp muốn đạt đợc điều gì? 2. Biện pháp: Làm thế nào để theo đuổi mục tiêu?

3. Động cơ: Điều gì thôi thúc doanh nghiệp đạt mục tiêu? 4. Hậu quả: Doanh nghiệp có thể lờng trớc những hậu quả nào? Sau đây là nội dung cụ thể của từng yếu tố:

1. Mục tiêu

Mục tiêu là những tiêu đích mà mỗi cá nhân hay tổ chức mong muốn đạt đợc. Nó trả lời cho câu hỏi “cần phải làm gì?”.

Khi xác định mục tiêu, cần trả lời các câu hỏi sau: Doanh nghiệp có nhiều mục tiêu không? Các mục tiêu có hài hòa với nhau không? Đối tợng nào đợc quan tâm hàng đầu?

Mục tiêu có thể là định tính, có thể là định lợng và đợc phân cấp thành các cấp độ khác nhau (mục tiêu tổng quát/mục tiêu chung hay mục tiêu tác nghiệp)

- Mục tiêu tổng quát (động lực thúc đẩy): Mong muốn cuối cùng cần đạt đợc, đợc xác định bởi:

Động cơ, quan điểm, triết lý đạo đức của ngời ra quyết định Mục tiêu chiến lợc, sứ mệnh của tổ chức, công ty

- Mục tiêu tác nghiệp (mục đích): Mong muốn cần đạt đợc sau một hoạt động cụ thể để thể hiện mục tiêu tổng quát, đợc xác định bởi:

+ Mục tiêu tổng quát

+ Lĩnh vực, quyền lực, phạm vi quyền hạn của ngời ra quyết định

Để xác định đợc mục tiêu, một phơng pháp chung đó là đi từ chung đến riêng, từ các mục tiêu chung của doanh nghiệp đến các mục tiêu tác nghiệp.

Doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu nh mục tiêu tài chính, mục tiêu về sản lợng, năng suất, mục tiêu về công nghệ, việc làm… Vô số các mục tiêu nh thế có hài hòa với nhau không, các đối tợng đợc quan tâm là ai. Đó chính là những câu hỏi cần đợc giải đáp trong kinh doanh.

2. Biện pháp

Biện pháp chỉ các công cụ, các cách thức đợc sử dụng để hỗ trợ cho việc thực hiện một mục tiêu nào đó. Biện pháp trả lời cho câu hỏi “làm nh thế nào?”. Biện pháp gồm hai nội dung: Phơng pháp hành động và sử dụng các công cụ hành động.

Lựa chọn biện pháp là lựa chọn cách thức hành động và công cụ hỗ trợ. Trong thực tế, chọn cách thức hành động cho từng trờng hợp cụ thể không hề đơn giản, vì không chỉ bị ràng buộc bởi các mục tiêu mà còn ràng buộc lẫn nhau. Cần phải nhấn mạnh cả mục tiêu (What: cái gì?) và các thức hành động (How: nh thế nào?).

Khi lựa chọn biện pháp, cần trả lời các câu hỏi sau:

- Các đối tợng quan tâm có tán thành các biện pháp hành động của doanh nghiệp không?

- Các biện pháp có đáp ứng hoặc tối đa hóa các mục tiêu đề ra không?

- Các biện pháp có cần thiết để đạt mục tiêu không hay tơng đối không quan trọng hoặc đơn thuần không dính líu gì đến mục tiêu của bạn?

3. Động cơ

Động cơ là sức mạnh nội tại thôi thúc và hớng hành vi của con ngời tới việc đạt đợc những mục tiêu nhất định. Động cơ trả lời cho câu hỏi: “Tại sao? Vì lý do gì?” Động cơ là nguyên nhân gốc rễ của hành vi, động cơ thúc đẩy thể hiện qua thỏa mãn các nhu cầu. Động cơ bao gồm những giá trị riêng t và tác phong lãnh đạo của một số

ngời để ra quyết định then chốt. Chúng ta thờng phải suy đoán để tìm hiểu động cơ hành động của các quản trị viên. Các động cơ này luôn luôn không công khai và dễ thấy nh các bản tuyên bố sứ mệnh hoặc các báo cáo tài chính. Bởi vì các động cơ xâm lấn đến cả đời sống riêng t của các quản trị viên, nên sẽ là nguy hiểm nếu chúng ta suy đoán quá liều lĩnh về chúng. Động cơ là yếu tố khó lần ra manh mối nhất. Ngay cả động cơ nội tại thúc đẩy bản thân một ngời còn khó tìm hiểu huống chi tìm hiểu ngời khác. Nó bắt rễ từ sự giáo dục của gia đình, của nền văn hoá và tôn giáo. Tuy nhiên vẫn phải xác định động cơ để hiểu hành vi con ngời từ đó tìm cách thoả mãn tốt nhất những mong muốn của con ngời. Xác định động cơ thực chất là xác định mối liên hệ nhân quả giữa các yếu tố một cách hệ thống để tìm ra bản chất của vấn đề.

Khi xác định động cơ, cần trả lời các câu hỏi sau:

Doanh nghiệp che đậy hay tỏ lộ động cơ của mình?

Động cơ của doanh nghiệp mang tính vị kỷ hay tính vị tha? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định hớng giá trị của doanh nghiệp là gì?

4. Hậu quả

Việc xây dựng mục tiêu kinh doanh và chọn lựa biện pháp thích hợp dới sự chi phối của các động cơ cuối cùng sẽ gây ra một hoặc nhiều hậu quả. Tiên đoán hậu quả là bớc cuối cùng và quan trọng nhất của algorithm đạo đức. Các hậu quả thờng không lờng trớc đợc trớc khi giải pháp đạo đức đợc tiến hành. Vì thế những ngời ra quyết định đạo đức cần phải tiên đoán các hậu quả ngoài ý muốn có thể xảy ra cũng nh tìm hiểu và giải quyết các hậu quả khi chúng bất ngờ xảy đến

Khi tiên đoán hậu quả, cần trả lời các câu hỏi sau:

- Các hậu quả lờng trớc sẽ xảy ra trong ngắn hạn hay dài hạn?

- Các hậu quả lờng trớc sẽ có ảnh hởng gì đến các đối tợng quan tâm của doanh nghiệp?

- Có thể có các yếu tố bất ngờ không?

Hình 3-5 dới đây tổng kết quá trình ra quyết định đạo đức bằng algorithm.

Hình 3-5: Khái quát 4 nhân tố cấu thành Algorithm đạo đức.

Mục tiêu

Nhiều mục tiêu Mức độ hài hoà

Đối tợng quan tâm u tiên

Đơn thuần kiếm lời? Có thể thực hiện đợc cả 2 mục tiêu?

Cổ đông? Ban quản trị?

Mục tiêu về đạo đức? Chúng có hài hoà không? Khách hàng? Công nhân? Biện pháp Sự tán thành cả đối tợng quan tâm Khả năng đáp ứng hoặc tối đa hoá

Cần thiết / Tơng đối không quan trọng / Không dính líu gì đến mục tiêu

Tán thành ra sao? Hy sinh doanh lợi?

Các biện pháp chọn lựa nào? Tán thành ra sao? Xem nhẹ đạo đức? ý đồ nào? Động cơ

Che đậy hoặc bộc lộ Vị kỷ hay chia sẻ với ngời khác

Định hớng giá trị?

Ngời khác có biết không? Chỉ với ban quan trị cao cấp?

Không khoan nhợng

Công bố cho mọi ngời? Với mọi đối tợng quan tâm? Yếu lòng?

Hậu quả

Thời gian: dài hạn/ ngắn hạn Tác động đến đối tợng quan tâm? Các yếu tố bất ngờ Quý sau? ảnh hởng đến họ ra sao? Không lờng trớc đợc Thập niên sau?

Mọi đối tợng đều hài lòng? Không tiên đoán đợc

Algorithm là công cụ rất hữu ích khi đợc dùng để phân tích các quyết định sắp đ- ợc lựa chọn. Hãy bắt đầu với yếu tố mục tiêu. Về mặt kinh doanh các doanh nghiệp thờng chọn các mục tiêu giống nhau nh tồn tại, kiếm lời, chiếm lĩnh một thị phần nào đó hay đóng góp kinh tế cho xã hội bằng cách tạo ra công ăn việc làm, chế tạo sản phẩm hay cung ứng dịch vụ. Về mặt đạo đức, sự lựa chọn tùy thuộc phạm vi của doanh nghiệp. Tuy nhiên doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với các hậu quả sau cùng của sự lựa chọn ấy. Đối với yếu tố biện pháp, doanh nghiệp phải thực hiện nhiều chọn lựa cho cả 2 khía cạnh của doanh nghiệp: Doanh nghiệp có sẵn lòng hy sinh doanh lợi để đạt đợc mục tiêu đạo đức không? Có các biện pháp chọn lựa khác ít rủi ro về mặt đạo đức không?Hãy chọn lựa cẩn

thận các biện pháp hành động của doanh nghiệp. Các động cơ thờng khó nhận diện chính xác nên phải thận trọng khi nhận xét về động cơ thúc đẩy hành động của ngời khác. Các biện pháp hành động thờng là nhân tố chủ yếu gây ra các hậu quả. Khi xem xét hậu quả

cần trả lời các câu hỏi: Điều gì đã xảy ra? Doanh nghiệp có lâm vào một tình huống nan giải về đạo đức hay có hành động phi đạo đức không? Từ cách nhìn của ai? Động cơ chi phối cả mục tiêu lẫn biện pháp chọn lựa để hành động và quy định cách thức mà ng ời khác sẽ đánh giá khi hậu quả của hành động đã biểu lộ ra. Thay đổi một trong bốn yếu tố sẽ khiến cho tất cả các yếu tố khác thay đổi theo.

Có thể sử dụng algorithm đạo đức để phân tích và giải thích các hành vi trong mọi quan hệ của doanh nghiệp nh hành vi cáo giác, hành vi bảo vệ bí mật thơng mại, hành vi quảng cáo v.v... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dới đây, chúng ta thử dùng algorithm để phân tích và giải thích bí mật thơng mại với đối tợng hữu quan là công ty có bí mật thơng mại....

Mục tiêu:

Ngăn chặn nhân viên tiết lộ bí mật thơng mại hoặc sử dụng chúng. Thu hồi chi phí xây dựng.

Sử dụng là vũ khí cạnh trạnh.

Biện pháp:

Quyền sở hữu và sử dụng tài sản. Cạnh tranh trung thực.

Những quy định hạn chế với nhân viên

Động cơ: Lợi ích kinh tế An toàn Tồn tại Phát triển. Hậu quả:

Nếu bảo vệ Bí mật th ơng mại tốt:

Với nhà quản trị: Lơng thởng cao Uy tín, thăng tiến. Với công ty: Lãi suất cao

Nhiều công ty sẽ đầu t vào thêm

Với ngời lao động: Càng có ý thức bảo vệ Bí mật thơng mại Công việc ổn định

Nếu không bảo vệ tốt thì:

Với nhà Quản trị: Mất uy tín

Không đợc thăng tiến Với công ty: Mất thị trờng

Với ngời lao động: Việc làm không ổn định Thu nhập thấp.

Bảng 3-2 duơi đây có thể coi là “cẩm nang” giúp các nhà quản trị đa ra đợc các quyết định hợp đạo đức

Bảng 3-2: 10 cõu tự hỏi để cú những quyết định "đạo đức"

Những cõu hỏi này là gợi ý của Bob Steele, cõy viết kỳ cựu của Poynter Online, nhằm giỳp cỏc nhà quản trị ra quyết định đỳng đắn trong cụng việc của mỡnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học đạo đức kinh doanh (Trang 57 - 63)