Tụi cú những lựa chọn khỏc nào khụng để tăng tối đa trỏch nhiệm núi lờn sự thực mà giảm thiểu tỏc hại? 10 Liệu tụi cú thể biện minh rừ ràng và đầy đủ cho suy nghĩ và hành động của tụi khụng? Với cỏc đồng

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học đạo đức kinh doanh (Trang 63 - 67)

- Lạm dụng của công, phá hoại ngầm

9. Tụi cú những lựa chọn khỏc nào khụng để tăng tối đa trỏch nhiệm núi lờn sự thực mà giảm thiểu tỏc hại? 10 Liệu tụi cú thể biện minh rừ ràng và đầy đủ cho suy nghĩ và hành động của tụi khụng? Với cỏc đồng

10. Liệu tụi cú thể biện minh rừ ràng và đầy đủ cho suy nghĩ và hành động của tụi khụng? Với cỏc đồng nghiệp? Với những người bị ảnh hưởng? Với cụng chỳng?

3.2 Xõy d ng đ o đ c trong kinh doanhự

Trong phần này, chúng tôi sẽ cung cấp một cái nhìn tổng thể về việc các nhà quản trị doanh nghiệp có thể phát triển một chơng trình đạo đức của tổ chức mình nh thế nào. Trớc hết, chúng ta cùng xem xét định nghĩa một chơng trình đạo đức hiệu quả là gì, trong đó, trách nhiệm của cán bộ cao cấp sẽ đợc đề cập; sau đó sẽ là các nhân tố chủ chốt cho việc xây dựng một chơng trình đạo đức bao gồm: Xây dựng và truyền đạt hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức; thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, quản lý các tiêu chuẩn và việc tuân thủ đạo đức trong tổ chức; những nỗ lực cần thiết để liên tục cải thiện chơng trình tuân thủ đạo đức.

3.2.1 Một chơng trình tuân thủ đạo đức hiệu quả

Khi cơ hội tham gia vào những hành vi vô đạo đức xuất hiện, các công ty nhiều khi phải đối mặt không chỉ với các vấn đề đạo đức mà còn phạm vào các vi phạm pháp lý khi những ng ời làm việc cho các công ty này không biết cách nào để có thể đa ra những quyết định đúng đắn. Các vấn đề pháp lý thờng là những nỗ lực nhằm giải quyết các vấn đề rắc rối hoặc những tranh chấp đạo đức.

Một chơng trình đạo đức sẽ giúp các công ty giảm những khả năng bị phạt và những phản ứng tiêu cực của công chúng đối với những hành động sai trái. Trách nhiệm đối với các hành động kinh doanh nằm trong tay các cán bộ quản lý cao cấp. Một công ty cần phải có một chơng trình đạo đức hiệu quả để đảm bảo rằng tất cả các nhân viên của mình hiểu đợc những tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh và tuân theo những chính sách và quy định về nhân cách. Chính điều này sẽ tạo ra môi trờng đạo đức của doanh nghiệp ấy, bởi vì các nhân viên đến từ các doanh nghiệp khác nhau, có sự giáo dục và gia đình khác nhau nên khó có thể có cùng một tầm nhìn chung và biết ngay các hành vi nào là đúng đắn khi họ mới đợc nhận vào một công ty mới hay đợc giao một công việc mới.

Tính hiệu quả của một chơng trình tuân thủ đạo đức đợc xác định bởi các thiết kế và việc thực hiện của nó: Nó phải giải quyết một cách có hiệu quả những nguy cơ liên quan đến một doanh nghiệp cụ thể và phải trở thành một bộ phận của văn hoá tổ chức.

Một chơng trình tuân thủ đạo đức hiệu quả giúp công ty tránh đợc các trách nhiệm pháp lý, nhng công ty đó phải chịu áp lực khi xuất hiện một chơng trình nh vậy. Chơng trình này sẽ hiệu quả hơn nhiều khi đợc thiết kế để “phòng” chứ không phải “chống” các hành vi sai phạm đã xảy ra.

Một chơng trình tuân thủ đạo đức hiệu quả đòi hỏi trách nhiệm cao của của đội ngũ quản lý cao cấp. Chơng trình tuân thủ đạo đức có thể đợc phát triển mạnh mẽ nếu một giám đốc cấp cao hoặc một uỷ ban có trách nhiệm đối với nhiệm vụ thi hành và giám sát của mình. Chơng trình tuân thủ đạo đức cần phải có sự tham gia của ban giám đốc hoặc là ngời chủ của tổ chức, mặc dù mỗi một viên chức, một giám đốc hay một nhân viên đều phải có trách nhiệm đối với

việc ủng hộ và tuân theo chơng trình ấy. Bảng 3-3 sẽ chỉ ra một số cách trong đó một tổng giám đốc có thể giúp đỡ chơng trình đạo đức và các giám đốc cấp dới của mình.

Bảng 3-3: Một tổng giám đốc có thể trợ giúp những sáng kiến đạo đức nh thế nào?

Gặp mặt các giám đốc và nhân viên, giao tiếp trực tiếp với họ về chơng trình đạo đức của công ty

Sử dụng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình hơn là ngôn ngữ dập khuôn“ ”

Là tấm gơng về hành vi đạo đức thông qua những câu chuyện thành công và liên hệ tới những việc cần tránh thông qua những câu chuyện về vi phạm đạo đức hoặc câu chuyện thất bại

áp dụng các tiêu chuẩn giống nhau đối với tất cả mọi ngời, tỏ ra kiên quyết với quyết định của mình

Công nhận việc một nhân viên đã nhận ra và giải quyết đợc tính huống đạo đức khó xử bằng việc đa ra quyết định đạo đức đúng đắn nhng thiếu mục tiêu tài chính trong quyết định đó

Tiến hành điều tra thờng xuyên xem xét các nhân viên cảm thấy thế nào về chính sách đạo đức, và hoạt động giám sát

Giám đốc cao cấp chịu trách nhiệm về chơng trình này thờng đợc gọi là điều phối viên, cán bộ đạo đức hoặc cán bộ thực thi. Trong các tập đoàn lớn thờng có một hoặc hơn một giám đốc đợc chỉ định làm điều phối viên thực hiện chơng trình tuân thủ đạo đức, nhng toàn bộ ban giám đốc phải trợ giúp và tham gia vào quá trình tuân thủ đạo đức. Đôi khi tại nhiều tập đoàn có hẳn một ủy ban đặc biệt bao gồm các cán bộ quản lý cao cấp hoặc hội đồng quản trị xem xét chơng trình tuân thủ đạo đức của công ty. Các cán bộ phụ trách đạo đức thờng có những trách nhiệm sau:

 Phối hợp chơng trình tuân thủ đạo đức với ban giám đốc cao cấp, hội đồng quản trị.

 Phát triển, duyệt và phổ biến bản quy định đạo đức.

 Phát triển giao tiếp và truyền đạt hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức.

 Thiết lập hệ thống kiểm tra và điều hành để xác định tính hiệu quả của chơng trình.

 Xem xét và chỉnh sửa chơng trình đạo đức để cải thiện tính hiệu quả của chơng trình.

Một điều rất quan trọng là các giám đốc chơng trình phải làm cho chơng trình phù hợp với phạm vi, kích cỡ và lịch sử của công ty. Ngoài ra, cán bộ cao cấp phụ trách phải có trách nhiệm tránh ủy quyền cho những cán bộ có thể xảy ra hành vi vi phạm. Chính vì thế, các thông tin trong hồ sơ cá nhân, kết quả kiểm tra của công ty, ý kiến của các giám đốc và các thông tin khác cần sử dụng để xác định khả năng có thể xảy ra việc cá nhân tham gia vào hành vi sai phạm.

3.2.2 Xây dựng và truyền đạt / phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức

Hành vi đạo đức có thể đợc khuyến khích thông qua việc hình thành các tiêu chuẩn đạo đức của công ty. Những tiêu chuẩn này có thể mang những quy định về đạo đức hoặc các điều lệ trong chính sách áp dụng trong các hành vi đáng ngờ cụ thể nào đó. Một bản quy định về đạo đức cần phải cụ thể, đủ để có thể ngăn chặn một cách hợp lý các hành vi sai phạm. Những quy định quá chung ở mức độ “không làm hại” hoặc “công bằng và trung thực” là không đủ. Công ty cần phải đa ra đủ các phơng hớng cho các nhân viên để tránh các nguy cơ liên quan đến việc kinh doanh cụ thể của họ.

Các nhân viên có thể có các triết lý đạo đức khác nhau và đến từ những nền văn hoá và xuất thân khác nhau. Nếu không có các chính sách và các tiêu chuẩn chung họ có thể gặp khó khăn trong việc xác định hành vi nào là đợc chấp nhận trong công ty. Các quy định về đạo đức là hệ thống chính thức những hành vi đạo đức một tổ chức mong đợi. Hệ thống này cho nhân viên biết những hành vi nào đợc chấp nhận hoặc là sai trái.

Nhiều tổ chức đã hình thành những quy định nghiêm ngặt về đạo đức hay những chính sách liên quan đến đạo đức, cũng nh các chiến lợc để thực hiện. Các quy định về đạo đức sẽ không thể giải quyết đợc tất cả các tình huống đạo đức khó xử nhng chúng cung cấp các luật và hớng dẫn cho các nhân viên làm theo. Những quy định này có thể giải quyết nhiều tình huống, từ cách vận hành nội bộ đến bán hàng và giải trình tài chính.

Quy định về đạo đức nghề nghiệp phải phản ánh đợc những mong muốn của ban giám đốc đối với việc tổ chức tuân thủ các luật lệ, các giá trị và các chính sách tạo ra một môi trờng có đạo đức. Nhóm phát triển bản quy định về đạo đức cần bao gồm chủ tịch hội đồng quản trị, ban giám đốc và các quản lý, những ngời sẽ thực hiện bản quy định đó. Walter W. Manley II đã phát triển sáu bớc để thực thi một bản quy định về đạo đức nghề nghiệp, chúng đợc liệt kê trong bảng 3-4 sau:

Bảng 3-4: Sáu bớc thực hiện thành công một bản quy định về đạo đức nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học đạo đức kinh doanh (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w