CỔ PHẦN KHO VẬN VIỆT NAM
3.3.5. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam giành "quyền vận tải" và thuờ tàu khi ký hợp đồng mua bỏn
Việt Nam giành "quyền vận tải" và thuờ tàu khi ký hợp đồng mua bỏn ngoại thương.
Trong hợp đồng ngoại thương, cú rất nhiều điều khoản khỏc nhau, trong đú, cú rất nhiều cỏc điều khoản quy định về vận tải, xỏc định rừ bờn nào cú trỏch
nhiệm thanh toỏn trực tiếp cước phớ vận tải, đồng thời, cú trỏch nhiệm tổ chức chuyờn chở hàng húa, được gọi là bờn "giành được quyền vận tải" hay "quyền thuờ tàu", nếu đú là phương thức vận chuyển bằng đường biển.
Giành được "quyền vận tải" hay "quyền thuờ tàu" cú một ý nghĩa to lớn: • Ở tầm vĩ mụ:
- Điều này, sẽ tạo điều kiện phỏt triển, cho cỏc ngành vận tải trong nước, cho phộp sử dụng được lực lượng tàu buụn quốc gia, từ đú, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành hàng hải đất nước. Bờn cạnh đú, khi cỏc doanh nghiệp trong nước, giành được quyền vận tải, thỡ sẽ tạo điều kiện cho cỏc dịch vụ phỏt triển lớn mạnh, như giao nhận, gom hàng, đại lý, mụi giới, bảo hiểm, xếp dỡ, bao gúi hàng húa trong nước… Bởi, khi đó giành được quyền vận tải họ sẽ cú quyền quyết định thuờ ai làm dịch vụ khỏc liờn quan.
- Giành được quyền vận tải, cỏc doanh nghiệp, sẽ trực tiếp tham gia vào thị trường thuờ tàu của khu vực và thế giới, chủ động thực hiện, cỏc chớnh sỏch đối ngoại, chớnh sỏch đẩy mạnh XK của Nhà nước, học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt những điểm mạnh của cỏc bạn hàng, đối tỏc, mở rộng tầm mắt và tầm hiểu biết.
- Ngoài ra, điều này cũng gúp phần tăng thu, giảm chi ngoại tệ cho đất nước, liờn quan đến việc chuyờn chở hàng húa ngoại thương. Bờn cạnh đú, cũn tăng thu ngoại tệ, do ký kết được hợp đồng xuất khẩu với giỏ cao, nhập khẩu với giỏ rẻ.
• Ở tầm vi mụ:
- Giành được quyền vận tải, thỡ sẽ giành được thế chủ động trong việc tổ chức chuyờn chở, giao nhận và khai thỏc được mức giỏ cước thuờ tàu, một cỏch cú lợi nhất, kể cả khi bắt buộc phải đi thuờ tàu của nước ngoài để chuyờn chở…
- Điều này, cú tỏc dụng tăng giỏ hàng xuất khẩu, khuyến khớch xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngoài nếu giảm giỏ hàng nhờ giỏ cước thấp.
Nhưng cú một thực tế hiện nay đú là, 70 - 80% số thương vụ mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng theo điều kiện cơ sở giao hàng, là xuất theo giỏ FOB và nhập khẩu theo giỏ CIF, tức là "quyền vận tải" vẫn thuộc về đối tỏc nước ngoài. Nguyờn nhõn do:
- Cỏc điều kiện đi kốm với xuất FOB, nhập CIF, làm cho quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, trở nờn đơn giản hơn, cho nờn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam, thường ỏp dụng ngay từ khi bắt đầu tham gia vào cụng việc buụn bỏn thương mại, trờn thị trường thế giới, và cho đến nay, điều đú, đó trở thành một thúi quen. Vỡ vậy, điều này, cũng khiến cho cỏc đối tỏc nước ngoài, khi giao dịch với Việt Nam, cũng hỡnh thành thúi quen chào bỏn giỏ CIF, và hỏi mua giỏ FOB.
- Một nguyờn nhõn nữa là, do cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, đều ở trong tỡnh trạng thiếu vốn, nờn khụng cú đủ điều kiện để thanh toỏn cước phớ vận tải, và mua bảo hiểm cho hàng húa.
- Ngoài ra, cỏn bộ nghiệp vụ, cũn chưa nắm vững, về nghiệp vụ ngoại thương, về nghĩa vụ, trỏch nhiệm quyền lợi cỏc bờn trong từng điều khoản giao hàng, cho nờn, đó hiểu sai về cỏc điều kiện giao hàng: họ nhầm rằng bỏn hàng theo giỏ FOB - giao hàng tại cảng bốc, cũn mua hàng theo giỏ CIF - giao hàng tại cảng dỡ hàng cuối cựng, do đú, "xuất khẩu theo giỏ FOB thỡ an toàn hơn và được thanh toỏn nhanh hơn xuất khẩu theo điều kiện CIF" và "nhập khẩu theo giỏ CIF thỡ an toàn hơn, và thanh toỏn cho bạn hàng chậm hơn nhập khẩu theo điều kiện FOB".
Nhưng rừ ràng rằng, theo Incoterm, thỡ xuất khẩu theo điều kiện FOB, hay CIF, thỡ điểm chuyển rủi ro về hàng húa, cũng là lan can tàu tại cảng bốc hàng. Cũn, về việc thanh toỏn tiền hàng sớm hay muộn, đú là, tựy thuộc vào thỏa thuận giữa hai bờn, được ghi cụ thể trờn hợp đồng, chứ hoàn toàn khụng phụ thuộc vào điều kiện FOB, hay CIF. Đõy là hiểu nhầm khụng đỏng cú, và nờn tỡm hướng khắc phục trong tương lai.
- Hơn nữa, yếu kộm về nghiệp vụ thuờ tàu, và mua bảo hiểm, cũng là một trong những nguyờn nhõn, khiến cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam nộ trỏnh, và thường nhường lại quyền thuờ tàu, và mua bảo hiểm cho cỏc đối tỏc nước ngoài, bờn cạnh đú, mối quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp, với cỏc cụng ty giao nhận vận tải, cựng với cỏc cụng ty bảo hiểm, cũng chưa được thiết lập một cỏch bền vững, chặt chẽ ,để cú thể lựa chọn người vận tải - bảo hiểm cú uy tớn cho hàng húa xuất nhập khẩu của mỡnh.
- Một nguyờn nhõn nữa, đú là, nhỡn chung đội tàu của nước ta cũn trong tỡnh trạng lạc hậu, tỉ lệ tự động húa, và chuyờn dụng húa của tàu biển Việt Nam
cũn rất thấp, tuổi tàu già so với mức bỡnh quõn của thế giới (12 - 14 năm). Bờn cạnh đú, trang thiết bị vận chuyển, cũn lạc hậu, nờn chi phớ vận chuyển, và yếu tố rủi ro quỏ cao, chưa kể đến yếu tố, đú là, khụng đảm bảo tiờu chuẩn hàng hải. Cước phớ vận tải của cỏc đội tàu nước ngoài thường thấp hơn cước phớ vận tải của Việt Nam, bởi vỡ năng lực chuyờn chở của một tàu nước ngoài, thường lớn hơn tàu của Việt Nam rất nhiều, hơn nữa, những tàu nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, hầu hết đó được khấu hao xong. Đõy cũng là một trong những lý do quan trọng, khiến cho cỏc hóng tàu của Việt Nam, khụng thể cạnh tranh được với cỏc hóng tàu nước ngoài.
"Quyền vận tải", hay "quyền thuờ tàu", cú ảnh hưởng rất lớn, đối với hiệu quả hoạt động XNK ,cũng như hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận của doanh nghiệp, khụng những thế, đõy cũn là vấn đề mang tớnh quốc gia. Cỏc quốc gia, đều muốn phỏt triển đội tàu vận tải nước mỡnh, tăng XK cỏc dịch vụ, hạn chế NK sản phẩm vụ hỡnh. Do đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nờn cú những biện phỏp, để lựa chọn sỏng suốt điều kiện cơ sở giao hàng, khi XK nờn chọn điều kiện nhúm C, khi NK nờn chọn điều kiện của nhúm F. Muốn làm được điều này, thỡ bản thõn doanh nghiệp, phải chuẩn bị cỏc điều kiện sau:
- Nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, và nghiờn cứu kỹ hơn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đú, cú nghiệp vụ thuờ tàu, và mua bảo hiểm.
- Học, và hiểu đỳng về Incoterm.
- Nõng cao thế, và lực của mỡnh trong kinh doanh, để giành được chủ động, trong lựa chọn điều kiện thương mại cú lợi.
Về phớa Nhà nước, thiết nghĩ, cũng cần phải cú những biện phỏp, để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu "giành quyền vận tải", bằng cỏch đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật vận tải biển đỳng mức, tập trung vào phỏt triển đội tàu buụn, và phỏt triển hệ thống cảng biển của Việt Nam theo hướng sau đõy:
- Tăng nhanh đội tàu buụn: đội tàu buụn, sẽ bao gồm cỏc loại tàu hiện đại, cú trọng tải trung bỡnh lớn. Phỏt triển ngành cụng nghiệp đúng tàu, học hỏi về cụng nghệ đúng tàu hiện đại của cỏc quốc gia hựng mạnh như Nga, Mỹ… ,thỳc đẩy việc đúng cỏc loại tàu cú trọng tải lớn, phục vụ cho nhu cầu trong
nước, và cú khả năng xuất khẩu sang cỏc nước khỏc trờn thế giới.
- Cải tạo, và hiện đại húa hệ thống cỏc cảng biển hiện nay đó cú, xõy dựng thờm mới một số cảng mới hiện đại, nhất là cảng nước sõu, để tiếp nhận cỏc tàu cú tàu cú trọng tải lớn và rất lớn.
Nhỡn chung, Việt Nam cú tiềm năng để cú thể xõy dựng được hệ thống những cầu cảng, cầu tàu tầm cỡ quốc tế, vỡ Việt Nam cú bờ biển dài, dọc theo bờ biển Việt Nam, cú thể xõy dựng được những cầu tàu nhụ ra ngoài khơi, và cú thể tiếp nhận được tàu 50.000 tấn đến 500.000 tấn. Đú là hệ thống cảng, và cầu tàu nằm trờn tuyến đường hàng hải chớnh của cỏc quốc gia như Nhật, Nga, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Trung Quốc… mở rộng, giao lưu với cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á, Ấn Độ, cỏc nước chõu Âu.
Ủy ban kinh tế khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh Dương của Liờn Hợp quốc đó dự bỏo khối lượng hàng húa vận chuyển bằng container hàng năm sẽ tăng 7,1%. Đõy sẽ là cơ hội tốt cho những nước cú lợi thế về xõy dựng, và phỏt triển cảng biển như Việt Nam. Nếu chỳng ta xõy dựng được hệ thống cỏc cảng chuyờn dựng cú tầm cỡ quốc tế, đủ khả năng tiếp nhận những tàu cú trọng tải nặng, thỡ lượng phớ trung chuyển thu được, cú thể ngang với lượng kim ngạch xuất khẩu gạo và dầu thụ - hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Đõy là cơ hội tăng doanh số, cho cỏc hóng giao nhận vận tải biển của Việt Nam.
Theo thống kờ của Bộ Giao thụng vận tải, hiện nay, tỉ lệ hàng xuất khẩu của Việt Nam đi nước ngoài bằng đội tàu trong nước chỉ chiếm 15%, tỉ lệ hàng nhập khẩu, vận chuyển bằng đội tàu trong nước là 14%, một con số khỏ khiờm tốn. Điều này, cho thấy khả năng cạnh tranh của đội tàu trong nước quỏ yếu, thị trường vận tải ngoại thương do cỏc cụng ty tàu biển nước ngoài thao tỳng. Trong cơ cấu giỏ CIF, cỏc doanh nghiệp ngoại thương chỉ thu được phần C (cost), phần F (freight) chỉ thu được khoảng 10 - 15% cũn lại là nước ngoài hưởng trọn. Nếu quyền vận tải, thuộc về cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ,thỡ tỡnh hỡnh trờn chắc chắn sẽ đảo ngược, theo hướng cú lợi cho phớa Việt Nam.
Thị trường giao nhận vận tải của Việt Nam, là một thị trường đầy tiềm năng, và thị trường tiềm năng này cũn mở rộng hơn nữa, nếu như cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam, giành được quyền vận tải trong ngoại thương. Giao nhận - vận tải - ngoại thương, gắn bú chặt chẽ với
nhau trong mối quan hệ hữu cơ. Sự phỏt triển của ngoại thương ,đem lại doanh số cho ngành giao nhận vận tải, và sự phỏt triển của giao nhận vận tải hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ngày nay, rất hiếm cỏc hóng nào, chỉ kinh doanh hoặc giao nhận hoặc vận tải một cỏch riờng lẻ, mà thường kiờm luụn cả hai nghiệp vụ. Cỏc hóng tàu và đại lý hóng tàu, cũng mở rộng lĩnh vực kinh doanh, kết hợp cả dịch vụ giao nhận nhằm tạo điều kiện cho chủ hàng, trong việc thuờ tàu và vận tải hàng hoỏ. Cỏc hóng khụng sở hữu cỏc phương tiện chuyờn chở, với thế mạnh là giao nhận thỡ vẫn kinh doanh chuyờn chở, dự chỉ là người chuyờn chở theo hợp đồng (thầu chuyờn chở) trong một quy trỡnh khộp kớn "từ cửa tới cửa" đưa hàng húa từ nơi gửi hàng đến nơi giao hàng, và nếu được yờu cầu người giao nhận cú thể tiến hành phõn phối hàng húa đến tận tay người tiờu dựng.
KẾT LUẬN
Giao nhận vận tải hàng húa quốc tế, là một lĩnh vực kinh doanh cũn rất mới ở Việt Nam, thị trường này, chỉ thật sự phỏt triển trong khoảng 15 năm trở lại đõy, tuy nhiờn, đõy lại là một thị trường đầy tiềm năng, và hấp dẫn, bởi kinh doanh loại hỡnh dịch vụ này, mang lại cho cỏc doanh nghiệp nguồn lợi cao, mà khụng cần đầu tư quỏ nhiều vốn như kinh doanh cỏc lĩnh vực khỏc, vỡ vậy, theo thời gian ngày càng nhiều cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia, làm cho tớnh cạnh tranh của thị trường càng trở nờn gay gắt hơn. Thờm vào đú, hoạt động giao nhận vận tải, chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, đặc biệt, là của hoạt động xuất nhập khẩu. Kinh doanh trong một mụi trường phức tạp như vậy, việc gặp phải những khú khăn, và vướng mắc, là khụng thể trỏnh khỏi, đũi hỏi Vinalogistic phải tự mỡnh cú những biện phỏp, để tận dụng thời cơ, vượt qua thỏch thức, vươn lờn và đứng vững, khẳng định vị thế của mỡnh trờn thị trường. Bờn cạnh đú, rất cần sự phối hợp, giỳp đỡ, tạo điều kiện của Nhà nước, và cỏc cơ quan hữu quan. Tuy nhiờn Vinalogistic luụn tõm niệm rằng, nội lực là chớnh, ngoại lực là quan trọng.
Mặc dự, Vinalogistic vẫn đang gặp rất nhiều khú khăn trong kinh doanh như khối lượng cơ sở vật chất chưa đầy đủ, hệ thống kho bói cũn hạn chế, chưa cú đội xe hựng hậu, cũn chịu nhiều ảnh hưởng của tớnh thời vụ… Gặp phải rất nhiều những khú khăn, cản trở như vậy, song với phương hướng phỏt triển đỳng đắn, thể hiện ở những kết quả đạt được, bước đầu coi như đó đạt được thành cụng và rất đỏng được khớch lệ. Vinalogistic luụn tin tưởng rằng cựng với thời gian, hoạt động cụng ty sẽ cũn phỏt triển hơn nữa, những khú khăn sẽ dần được khắc phục và thỏo gỡ.
Trờn đõy là những đúng gúp của em về thực trạng, giải phỏp và kiến nghị được đưa ra, với mong muốn phỏt triển hơn nữa hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng húa quốc tế của Vinalogistic núi riờng, và của cỏc doanh nghiệp hoạt động cựng lĩnh vực núi chung. Do trỡnh độ cũn hạn chế, bài viết khú trỏnh khỏi những sai sút. Em mong nhận được những nhận xột, đỏnh giỏ của cỏc thầy cụ, và cơ sở thực tập, để em cú cỏi nhỡn sõu sắc hơn, về vấn đề nghiờn cứu.