Điều tra việcnhận thức và vận dụng dạy học bằng BTTH của GV

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ khoa học xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 47)

9. Cấu trúc của luận án

1.3.2. Điều tra việcnhận thức và vận dụng dạy học bằng BTTH của GV

Đề tài sử dụng phiếu điều tra về vận dụng các PPDH của GV ở trường THPT thuộc địa bàn Tp.HCM với 30 GV môn Sinh học tại các Trường THPT Mạc Đĩnh

Hiền (quận 11), Trường THPT Phan Đăng Lưu (quận Bình Thạnh) và Trường THPT Lương Thế Vinh(quận 1)(phương án chọn có dấu * là phương án trả lời đúng).

Bảng 1.3. Kết quả điều tra vận dụng các PPDH của GV ở trường THPT

Câu hỏi điều tra Tỉ lệ (%)

Câu 1. Trọng tâm đổi mới PPDH hiện nay là:

A. tãng cýờng thực hành vận dụng kiến thức. 6,67 B. phát huy tắnh tắch cực chủ động của HS.* 33,33 C. chú trọng bồi dýỡng phýõng pháp tự học cho HS.* 60,00 D. giảng dạy tinh giảm vững chắc. -

Câu 2. Những dấu hiệu nào biểu hiện tắnh tắch cực của HS trong hoạt động học tập?

A. HS hãng hái phát biểu ý kiến.* 33,33 B. HS hay nêu thắc mắc.* 20,00 C. HS đi học chuyên cần, làm bài tập đầy đủ. - D. HS kiên trì làm cho xong các bài tập, không nản trýớc bài tập khó. 46,67

Câu 3. Giữa tắch cực và hứng thú có mối quan hệ nhý thế nào?

A. Phong cách học tập tắch cực tạo ra hứng thú.* 23,33 B. Hứng thú là tiền đề của học tập tắch cực.* 16,67 C. Học tập tắch cực đòi hỏi phải cố gắng nhiều nên làm giảm hứng thú. - D. Không khắ vui vẻ của lớp học tạo ra hứng thú chứ không phải những

hoạt động học tập đòi hỏi gắng sức. 60,00

Câu 4. Giữa tắch cực và sáng tạo có mối quan hệ nhý thế nào?

A. Thói quen suy nghĩ tắch cực dẫn đến sáng tạo. 33,33 B. Sáng tạo là kết quả của những liên týởng bất ngờ. - C. Sáng tạo là tiềm nãng bẩm sinh của một số ắt ngýời. 6,67 D. Sáng tạo là kết quả rèn luyện theo cách học tập tắch cực.* 60,00

Câu 5. Những dấu hiệu nào của trắ sáng tạo?

A. Sản sinh những ý týởng mới độc đáo.* 46,67 B. Áp dụng nguyên vẹn những mẫu hành động đã đạt đýợc. 3,33 C. Suy nghĩ độc lập, tự tin.* -

Câu hỏi điều tra Tỉ lệ (%)

D. Trýớc cùng một tình huống có thể đề xuất nhiều giải pháp.* 50,00

Câu 6. PPDH tắch cực có bản chất gì?

A. Tãng cýờng tắnh tắch cực của ngýời dạy. - B. Phát huy tắnh tắch cực của ngýời học.* 16,67 C. Chuyển trọng tâm từ hoạt động dạy của GV sang hoạt động học của

HS.* 56,66

D. Hýớng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.* 26,67

Câu 7. Để phát triển phýõng pháp học tập tắch cực, GV cần có thay đổi gì trong cách viết mục tiêu bài học?

A. Mục tiêu viết cho ngýời dạy, bảo đảm ngýời dạy chủ động hoàn thành

bài dạy. 6,67

B. Mục tiêu viết cho ngýời học, do ngýời học thực hiện.* 13,33 C. Mục tiêu đýợc viết cụ thể, đủ làm cãn cứ đánh giá kết quả bài học.* 26,67 D. Bên cạnh mục tiêu chung cho cả lớp, cần tắnh đến mục tiêu riêng cho

những HS đặc biệt.* 53,33

Câu 8. Dạy học theo PPDH tắch cực cần chú ý nhất đến mặt nào trong mục tiêu?

A. Phát triển nãng lực nhận thức, bồi dýỡng nãng lực giải quyết vấn đề.* 33,33

B. Kiến thức. -

C. Thái độ, hành vi. -

D. Khai thác hợp lắ quan hệ giữa dạy kiến thức với dạy phýõng pháp suy

nghĩ và hành động.* 66,67

Câu 9. Để thiết kế thành công bài học theo PPDH tắch cực, GV cần tuân thủ những điểm nào dýới đây:

A. Xác định đúng trọng tâm bài học. 6,67 B. Lựa chọn nội dung có vấn đề để suy nghĩ.* 3,33 C. Nắm vững trình độ kiến thức tý duy cho HS.* 13,33 D. Xây dựng và nuôi dýỡng động lực học tập của HS.* 76,67

Câu 10. Phát triển các PPDH tắch cực đòi hỏi có những thay đổi gì trong khâu đánh giá kết quả học tập?

Câu hỏi điều tra Tỉ lệ (%)

B. Khuyến khắch HS tý duy độc lập, sáng tạo.* 16,66 C. Tãng cýờng tần suất kiểm tra.* - D. Coi trọng việc nhận xét, đánh giá bài làm của HS và hýớng dẫn sửa

chữa những thiếu sót.* 26,67

Câu 11. Phát triển PPDH tắch cực đòi hỏi những điều kiện nào?

A. Phýõng tiện và thiết bị dạy học hiện đại.* 13,33 B. Thay đổi cách thi cử, đánh giá.* 53,34 C. Trình độ và kinh nghiệm của GV.* 13,33 D. Thay đổi cách viết SGK.* 20,00

Câu 12. Trung tâm của dạy học bằng BTTH là gì?

A. Xây dựng tình huống có vấn đề.* 50,00

B. Giải quyết vấn đề. 13,33

C. Chỉ đạo hoạt động học tập của GV. 6,67 D. Chủ động, tắch cực giải quyết vấn đề của HS. 30,00

Câu 13. Bản chất của dạy học bằng BTTH là gì?

A. Tạo nên một chuỗi những tình huống có vấn đề, chuyển HS vào tình

huống có vấn đề.* 83,33

B. Tổ chức hoạt động cho HS, kắch thắch HS tắch cực, tự lực giải quyết

vấn đề.* 16,67

C. Nêu vấn đề. -

D. Giải quyết vấn đề. -

Câu 14. Đặc trýng của dạy học bằng BTTH là gì?

A. Tình huống có vấn đề.* -

B. Chia quá trình thực hiện giải quyết vấn đề thành những býớc có tắnh

mục đắch chuyên biệt.* 33,33

C. Bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng, dýới sự hýớng dẫn của

GV.* 50,00

D. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 16,67

Câu 15. Khi xây dựng BTTH, GV dựa trên những nguyên tắc và quy trình nhý thế nào?

Câu hỏi điều tra Tỉ lệ (%)

A. Không có nguyên tắc và quy trình nào, chỉ dựa vào nội dung bài dạy

đýa ra BTTH theo cảm tắnh. 33,33 B. Khi dạy bài mới sẽ nảy sinh ra BTTH rồi đýa ra cho HS giải quyết vấn

đề. 33,33

C. Cãn cứ vào nội dung kiến thức của bài dạy khi soạn bài.* 13,34 D. Cãn cứ vào mục đắch của đổi mới PPDH.* 20,00

Câu 16. Khi vận dụng dạy học bằng BTTH thầy, cô thýờng tiến hành nhý thế nào?

A. Theo 3 býớc (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận).* 86,67 B. Không theo býớc nào, mà tiến hành theo các býớc lên lớp của giáo án

truyền thống. 3,33

C. Không vận dụng vì không hiểu thế nào là dạy học bằng BTTH - D. Vận dụng nhýng rất lúng túng vì không biết xây dựng BTTH nhý thế

nào cho đúng và phù hợp. 10,00 Các GV được điều tra cho rằng:

- Trọng tâm đổi mới PPDH hiện nay là:chú trọng bồi dýỡng phýõng pháp tự học cho HS chiếm 60,00%.

- Những dấu hiệu nào biểu hiện tắnh tắch cực của HS trong hoạt động học tập:HS kiên trì làm cho xong các bài tập, không nản trýớc bài tập khó chiếm 46,67%; HS hãng hái phát biểu ý kiến chiếm 33,33%.

- Giữa tắch cực và hứng thú có mối quan hệ: không khắ vui vẻ của lớp học tạo ra hứng thú chứ không phải những hoạt động học tập đòi hỏi gắng sức chiếm 60,00%.

- Giữa tắch cực và sáng tạo có mối quan hệ: sáng tạo là kết quả rèn luyện theo cách học tập tắch cực chiếm 60,00%.

- Những dấu hiệu của trắ sáng tạo: trýớc cùng một tình huống có thể đề xuất nhiều giải pháp chiếm 50%, sản sinh những ý týởng mới độc đáo 46,67%.

-Để phát triển phýõng pháp học tập tắch cực, GV cần có thay đổi gì trong cách viết mục tiêu bài học: Bên cạnh mục tiêu chung cho cả lớp, cần tắnh đến mục tiêu riêng cho những HS đặc biệt chiếm 53,33%.

- Dạy học theo PPDH tắch cực cần chú ý nhất đến mặt nào trong mục tiêu? Khai thác hợp lắ quan hệ giữa dạy kiến thức với dạy phýõng pháp suy nghĩ và hành động chiếm 66,67%.

- Để thiết kế thành công bài học theo PPDH tắch cực, GV cần tuân thủ những điểm nào dýới đây: Xây dựng và nuôi dýỡng động lực học tập của HS chiếm 76,67%.

- Phát triển các PPDH tắch cực đòi hỏi có những thay đổi gì trong khâu đánh giá kết quả học tập? Hýớng dẫn HS phát triển kĩ nãng và thói quen tự đánh giá chiếm 56,67%.

- Phát triển PPDH tắch cực đòi hỏi những điều kiện nào? Thay đổi cách thi cử, đánh giá chiếm 53,34%.

- Trung tâm của dạy học bằng BTTH là gì? Xây dựng tình huống có vấn đề chiếm 50,00%.

- Bản chất của dạy học bằng BTTH là gì? Tạo nên một chuỗi những tình huống có vấn đề, chuyển HS vào tình huống có vấn đề chiếm 83,33%.

- Đặc trýng của dạy học bằng BTTH là gì? Bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng, dýới sự hýớng dẫn của GV chiếm 50,00%.

- Khi xây dựng tình huống có vấn đề, GV dựa trên những nguyên tắc và quy trình nhý thế nào? Không có nguyên tắc và quy trình nào, chỉ dựa vào nội dung bài dạy đýa ra tình huống có vấn đề theo cảm tắnh chiếm 33,33%, Khi dạy bài mới sẽ nảy sinh ra tình huống có vấn đề rồi đýa ra cho HS giải quyết vấn đề chiếm 33,33%.

-Khi vận dụng dạy học bằng BTTH thầy, cô thýờng tiến hành nhý thế nào? Theo 3 býớc (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận) chiếm 86,67%.

Kết quả điều tra cho thấy GV chưa thực sự có nhận thức đúng đắn về vai trò BTTH, cách xây dựng và sử dụng BTTH để tổ chức dạy học.

Kết luận chương 1

1. Tình huống và BTTH đã được sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Nhiều kinh nghiệm quý báu từ những công trình nghiên cứu sử dụng tình huống và BTTH trong và ngoài nước có thể chọn lọc để áp dụng vào thực tiễn giáo dục và đào tạo ở nước ta. Việt Nam đã có một số khóa huấn luyện theo hướng sử dụng BTTH trong dạy học và quản lắ.

2. BTTH có tác dụng lớn: tạo hứng thú học tập đối với HS; giúp HS lĩnh hội tri thức mới; củng cố, mở rộng tri thức đã học; phát triển tắnh tắch cực nhận thức, tư duy sáng tạo; rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức đã học; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; giáo dục ý thức, tình cảm đúng đắn với môn học. Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học, việc xây dựng và sử dụng BTTH chưa được quan tâm thắch đáng, loại BTTH ắt được xây dựng và sử dụng trong môn Sinh học 10. Nguyên nhân là do GV chưa nắm được vai trò to lớn của BTTH trong dạy học, chưa có kinh nghiệm xây dựng và sử dụng BTTH vào các khâu của quá trình dạy học, chưa coi BTTH như một phương tiện, phương pháp và biện pháp tổ chức dạy học có hiệu quả. Đây là vấn đề được đề tài tập trung nghiên cứu.

Chương 2

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BTTH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10- THPT 2.1. Phân tắch nội dung chương trình Sinh học 10 THPT làm cơ sở xây dựng

các BTTH

Chương trình Sinh học THPT hiện hành được xây dựng trên quan điểm hệ thống. Các kiến thức Sinh học được trình bày theo các cấp độ tổ chức sống, từ các hệ nhỏ đến các hệ trung lên các hệ lớn: tế bào  cơ thể quần thể  quần xã hệ sinh thái - sinh quyển, được thể hiện qua 7 phần cơ bản trong chương trình.

Trong đó, chương trình Sinh học 10 gồm 3 phần:

Phần 1. Giới thiệu chung về thế giới sống cùng với những đặc điểm đặc trưng cũng như cách thức phân loại thế giới sống; sau đó, đi sâu cụ thể vào bản chất của từng cấp độ tổ chức sống từ tế bào đến cơ thể và trên cơ thể. Tức là, theo logic, đi từ tổng hợp đến phân tắch và cuối cùng tổng hợp lại ở mức cao hơn, thành một vấn đề chung để cho HS nhìn nhận thế giới sinh vật ở góc độ biện chứng với hai khắa cạnh:

- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc lệ thuộc, là những hệ thống cấu trúc chức năng, luôn trao đổi chất, năng lượng và thông tin với môi trường, có khả năng tự điều chỉnh, sinh trưởng và phát triển ổn định theo thời gian và không gian.

- Tắnh đa dạng nhưng thống nhất của toàn bộ sinh giới.

Tóm lại: phần này giới thiệu khái quát về thế giới sống với các cấp độ tổ chức cùng những đặc điểm đặc trưng cũng như cách thức phân loại thế giới sống. Phần này như một trục tọa độ định hướng cho HS cách nghiên cứu và cách học Sinh học có hiệu quả. HS sẽ thường xuyên sử dụng kiến thức định hướng đó khi nghiên cứu các cấp tổ chức sống.

Phần 2. Sinh học tế bào. Phần này đề cập tế bào như một hệ cấu trúc - chức năng thông qua phân tắch cấu trúc và chức năng của từng bộ phận cấu trúc nên tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Đồng thời, nghiên cứu các chức năng sống của cấp tổ chức tế bào, đó là chuyển hóa vật chất và năng lượng thông qua quá trình tổng hợp và phân giải các hợp chất hữu cơ, sinh trưởng và phát triển, sinh sản thông qua quá trình nguyên phân.

Phần 3. Sinh học VSV. Phần này được trình bày như một quá độ từ cấp độ tổ chức sống tế bào lên tổ chức sống cơ thể. Ở phần này, đề cập đến các quá trình sống như chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng, sinh sản của một cơ thể đơn bào - cơ thể VSV.

Chương trình sinh học 11. Phần 4. Sinh học cơ thể (cơ thể đa bào). Phần này đề cập đến cấp tổ chức sống cơ thể với các quá trình Sinh học cơ bản như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, tắnh cảm ứng, sinh trưởng và phát triển cũng như sinh sản. Mặc dù, trong chương trình và SGK mỗi đặc trưng sống được giới thiệu lần lượt ở cơ thể thực vật rồi đến động vật, nhưng cũng khái quát được những đặc điểm chung ở cấp cơ thể. Đó là: cơ thể là một hệ cấu trúc - chức năng, luôn trao đổi chất và năng lượng với môi trường, khả năng tự điều chỉnh duy trì trạng thái cân bằng động, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Rõ ràng, thế giới sống rất đa dạng nhưng thống nhất.

Chương trình Sinh học 12 tiếp tục nghiên cứu thế giới sống ở cấp độ cao hơn là quần thể, quần xã và sinh quyển cùng với những hiện tượng tác động trong hệ là di truyền và tiến hóa cũng như tương tác giữa hệ với môi trường để thực hiện các hoạt động sống. Các dấu hiệu của cấp độ trên cơ thể được thể hiện ở nhiều nội dung phần di truyền - biến dị, tiến hóa, sinh thái. Như vậy, chương trình Sinh học 12 phải giới thiệu cơ sở phân tử, tế bào và cơ thể của di truyền biến dị, tiến hóa. Đó cũng là thể hiện quan điểm hệ thống, xem thế giới sống là hệ có tổ chức cao theo cấp bậc lệ thuộc từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao như một thể thống nhất biện chứng trong nội bộ của hệ cũng như giữa hệ và môi trường.

Đặc biệt, phần sinh thái học với nhiệm vụ hệ thống hóa kiến thức về mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường sống, giữa sinh vật với sinh vật, từ cấp độ cá thể đến cấp độ quần thể, quần xã và sinh quyển. Những dấu hiệu bản chất của hệ thống sống thể hiện đặc trưng ở mỗi cấp độ tổ chức sống trên cơ thể được nghiên cứu một cách toàn diện ở phần này, thể hiện rõ nét ở chương 2. Quần thể sinh vật, Chương 3. Quần xã sinh vật và Chương 4. Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với việc

Trên cơ sở những hiểu biết khoa học về các cấp độ tổ chức sống, giáo dục cho HS bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng chiến lược phát triển bền vững. Từ đó, HS thấy được trách nhiệm của mình để đóng góp vào cuộc sống Ộcứu lấy hành tinh xanhỢ cho muôn thế hệ.

Như vậy, quan điểm hệ thống đã được quán triệt trong toàn bộ nội dung chương trình. Định hướng quá trình nhận thức của HS đi theo con đường diễn dịch và quy nạp với logic: tổng hợp - phân tắch - tổng hợp. Phần 1. Giới thiệu chung về thế giới sống, là một bức tranh tổng thể khái quát hóa các đặc điểm của thế giới

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ khoa học xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w