Tác động sư phạm của việc dạy học bằng BTTH đối với thái độ học

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ khoa học xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 139 - 153)

9. Cấu trúc của luận án

3.4.3. Tác động sư phạm của việc dạy học bằng BTTH đối với thái độ học

của HS

Qua phân tắch, đánh giá kết quả TN theo cả hai chỉ tiêu định lượng và định tắnh, chúng tôi rút ra kết luận những tác động sư phạm theo mục đắch TN mà chúng tôi đề ra bước đầu có hiệu quả. Tuy nhiên, để khẳng định phương án TN không chỉ có hiệu quả đối với việc rèn luyện kĩ năng giải quyết BTTH mà còn có tác dụng tắch cực đối với việc nhận thức thái độ học tập bộ môn, chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của HS sau TNkết quả thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả thăm dò ý kiến của HS sau khi dạy học Sinh học 10 bằng BTTH

Câu hỏi điều tra Tỉ lệ (%)

Câu 1. Quá trình học có sử dụng BTTH, HS cảm thấy:

- Rất thắch 52,63

- Thắch 42,11

- Không thắch 5,26

Câu 2. HS nhận thấy tác dụng của dạy học bằng BTTH đối với bản thân là:

- Giúp HS lĩnh hội kiến thức mới 92,63 - Phát triển tắnh tắch cực và tý duy sáng tạo 97,37

Câu hỏi điều tra Tỉ lệ (%)

- Giúp HS tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của bản thân 73,68

Câu 3. HS tự đánh giá thái độ học tập theo phýõng pháp dạy học bằng BTTH của mình theo các nội dung sau:

- Hứng thú học tập 96,32

- Tập trung chú ý nghe giảng 94,74 - Kiên trì giải quyết BTTH 78,95

- Tranh luận sôi nổi 73,68

- Không tham gia giải quyết BTTH 4,21 - Về vai trò, tác dụng của việc sử dụng BTTH: Hầu hết HS cảm thấy rất thắch và thắch học theo cách thức này (có tới94,74% rất thắch và thắch, chỉ có 5,26% HS không thắch). Qua trao đổi trực tiếp, HS cho rằng theo cách học mới, cường độ học tập cao hơn, bản thân đã tự tin với suy nghĩ của mình để giải quyết các BTTH nêu ra, trước đây trong giờ học môn Sinh học HS cảm thấy quá lâu hết giờ vì phải nghe GV giảng bài, bây giờ trong khi học có sử dụng BTTH, HS cảm thấy thời gian trôi nhanh, luôn băn khoăn suy nghĩ, muốn hỏi, muốn biết,...

- Về tác dụng của dạy học bằng BTTH đối với HS là giúp HS lĩnh hội kiến thức mới chiếm 92,63%, phát triển tắnh tắch cực và tý duy sáng tạocủa HS trong việc tìm kiếm kiến thức mới chiếm 97,37%, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết BTTH chiếm 87,89%, giúp HS tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của bản thân chiếm 73,68%. Trong quá trình giải quyết BTTH, HS có dịp trao đổi, tranh luận về nội dung kiến thức cơ bản, thể hiện vốn hiểu biết, kinh nghiệm của mình.

- Về thái độ học tập của HS khi dạy học có sử dụng BTTH: + 96,32% HS hứng thú học tập.

+ 94,74% HS tập trung chú ý nghe giảng. + 78,95% HS kiên trì giải quyết BTTH. + 73,68% HS tranh luận sôi nổi.

Đại đa số HS cho rằng việc giải quyết BTTH đã làm cho họ không còn tiếp thu kiến thức lắ thuyết một chiều, họ phải tự lực tìm tòi khám phá tri thức chắnh trong các BTTH, do đó hoạt động nhận thức của họ tắch cực, chủ động hõn. Có thể nói rằng, sử dụng BTTH trong dạy học đã thực sự giúp HS phát huy vai trò chủ thể tắch cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ nãng, kĩ xảo.

Tóm lại, việc sử dụng BTTH để tổ chức dạy học Sinh học 10 bằng BTTH đã bước đầu đem lại hiệu quả. Vì vậy, nếu xây dựng được hệ thống các BTTH có chất lượng kết hợp với phương pháp sử dụng chúng phù hợp thì sẽ đem lại hiệu quả cao trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học 10 nói riêng và chất lượng học tập nói chung ở trường THPT.

Kết luận chương 3

Để khẳng định tắnh đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra trong luận án, chúng tôi đã sử dụng BTTH để thực nghiệm sư phạm trong dạy học 26 bài Sinh học 10 tại 3 trường THPT ở TP.HCM. Kết quả kiểm tra trong quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy:

- Về hiệu quả lĩnh hội tri thức: lớp TN luôn có điểm số cao hơn lớp ĐC.

- Về kĩ năng: phát huy tối đa năng lực của người học, tập được cho HS các thao tác tư duy cơ bản và tác phong nghiên cứu tự phát hiện và giải quyết các vấn đề đặt ra trong học tập lắ thuyết và gắn lắ thuyết với các tình huống xảy ra trong thực tiễn.

- Về tinh thần, thái độ học tập: HS ở lớp TN tỏ ra chủ động, tắch cực, tự lực, hứng thú và sáng tạo trong học tập hơn HS ở lớp ĐC.

Từ những kết quả trên cho thấy việc sử dụng BTTH để dạy học Sinh học 10 mà luận án đã đề xuất có tác dụng nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức Sinh học 10 của HS; kiến thức Sinh học 10 của HS lĩnh hội được không chỉ đầy đủ, vững chắc mà còn bồi dưỡng được năng lực phát hiện và giải quyết BTTH. Từ đó cho phép kết luận: giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra là hoàn toàn đúng đắn, khả thi và hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1.Góp phần tổng kết lại những nghiên cứu và những ứng dụng cơ bản của BTTH được sử dụng trong các chuyên ngành khác nhau và đặc biệt là trong lĩnh vực dạy học Sinh học ở trường THPT trên thế giới và Việt Nam.

1.2. Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lắ luận về vai trò, bản chất của BTTH trong dạy học nói chung và trong dạy học Sinh học nói riêng với việc nâng cao chất lượng học của HS theo hướng hình thành phương pháp học tập tắch cực, sáng tạo.

1.3. Điều tra thực trạng ở một số trường THPT thuộc địa bàn TP.HCM đã cho thấy khả năng nắm vững lắ luận và triển khai thực tế các PPDH tắch cực đặc biệt là sử dụng BTTH trong dạy học như là một phương tiện, một phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học ở các trường THPT còn thấp. Có thể đây là nguyên nhân làm hạn chế tắnh tắch cực, chủ động học của HS.

1.4. Trên cơ sở nghiên cứu lắ luận, chúng tôi đã xây dựng được các nguyên tắc, quy trình xây dựng BTTH thuộc Sinh học 10 - THPT đảm bảo các tiêu chuẩn sư phạm để đưa vào dạy học theo hướng tắch cực hóa hoạt động người học. Vận dụng quy trình đó chúng tôi đã xây dựng được67BTTH đã được kiểm chứng bằng các ý kiến góp ý, trao đổi của các chuyên gia để đưa vào dạy học ở từng bài cụ thể.

1.5. Đề xuất được quy trình sử dụng BTTH vào khâu dạy học kiến thức mới và vận dụng vào từng bài học cụ thể để tổ chức thực nghiệm sư phạm. Qua thực nghiệm trên một phạm vi phù hợp đã cho thấy dạy học bằng BTTH đã rèn luyện được các thao tác tư duy để tạo ra năng lực cho người học khi giải quyết liên tục các tình huống đặt ra trong thực tiễn dạy học nhờ đó mà nâng cao chất lượng học tập của HS về các kiến thức Sinh học 10.

2. Kiến nghị

2.1. Đề tài chỉ mới đề xuất sử dụng BTTH tổ chức dạy học 26 bài môn Sinh học 10. Cần triển khai nghiên cứu sử dụng BTTH các bài còn lại và cả các nội dung Sinh học 11, Sinh học 12 THPT.

2.2. Việc sử dụng BTTH đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Tuy nhiên, đây là PPDH đòi hỏi người GV có nhiều kinh nghiệm, năng lực và phải đầu tư nhiều công sức, thời gian. Vì vậy, các cấp lãnh đạo trong nhà trường phổ thông cần có hình thức khuyến khắch, bồi dưỡng GV tăng cường sử dụng PPDH này trong việc xây dựng chương trình tự chủ của nhà trường theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bài báo khoa học

1.Phan Thị Thu Hiền (2009), ỘSử dụng bài tập tình huống để phát huy tắnh tắch cực của học sinh trong khâu nghiên cứu tài liệu mới - Bài Prôtêin (Sinh học 10)Ợ,

Tạp chắ Giáo dục, ISSN 2354-0753,Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 271 (kì 1 - 7/2009), tr. 42-44.

2. Tống Xuân Tám, Phan Thị Thu Hiền (2014), ỘQuy trình sử dụng bài tập tình huống trong dạy học bài 11 Sinh học 10 trung học phổ thôngỢ, Tạp chắ Khoa học Giáo dục, ISSN 1859-3100, 65(99), Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tr. 98- 105, tháng 12/2014.

3. Phan Thị Thu Hiền (2014), ỘThực trạng sử dụng bài tập tình huống để dạy học Sinh học 10 ở một số trường THPT tại TP.HCMỢ, Tạp chắ Khoa học Giáo dục, ISSN 1859-3100, 65(99), Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tr. 106-111, tháng 12/2014.

4. Phan Thị Thu Hiền (2015), ỘTiêu chuẩn và quy trình xây dựng bài tập tình huống trong dạy học Sinh học 10Ợ, Tạp chắ Giáo dục, ISSN 2354-0753, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 350 (kì 2 - 1/2015), tr. 42-44.

5. Phan Thị Thu Hiền (2015), ỘKết quả sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Sinh học 10 ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chắ MinhỢ, Tạp chắ Khoa học Giáo dục, ISSN 1859-3100, 3(68) năm 2015, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tr. 114-122, tháng 3/2015.

Đề tài nghiên cứu

6.Phan Thị Thu Hiền (2014), Bước đầu xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để phát huy tắnh tắch cực của học sinh trong dạy học Sinh học 10 (cơ bản) trung học phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Mã số: CS.2012.19.45, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Như An (1992), ỘGiải bài tập tình huống sư phạmỢ, Tạp chắ Nghiên cứu Giáo dụcsố 11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tr.8-12.

2. Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Thâm (1996), Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT theo hướng hoạt động hóa người học, Đề tài B. 94-27-01 - PP thuộc cấp ngành.

4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lắ luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2006), Lắ luận dạy học ở trường THCS, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành về Giáo dục học, Nxb. Giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - Môn Sinh học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản lắ giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Đình Chỉnh (1996), Bài tập tình huống Tâm lắ học quản trị kinh doanh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

10. Crugliac M. (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Doan (1994), ỘVận dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy đại họcỢ,Tạp chắ Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp (số 5).

12. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Dung (1996), Nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 8 bằng dạy học giải quyết vấn đề, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.

14. Đinh Tuấn Dũng (2002), ỘĐổi mới phương pháp dạy học theo tình huốngỢ,Kỉ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Hà Nội. 15. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho

sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lắ giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

17. Hồ Ngọc Đại (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18. Đairi N. G. (1980), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo viên Sinh học 10, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

21. Đanhilôp M.A., Xcatkin M.N. (1980), Lắ luận dạy học của trường phổ thông, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

22. Êxipôp P. B. (1971), Những cơ sở của lắ luận dạy học, tập (2,3), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Châu Giang (1998), ỘĐiều tra phân loại các tình huống sư phạm góp phần nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho sinh viênỢ, Hội thảo khoa học quốc gia các trường Đại học Sư phạm lần thứ hai, tập 1.

24. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương pháp học tập tắch cực trong bộ môn Sinh học, Sách bồi dưỡng thường xuyên, chu kì 1997 - 2000, cho GV THCS, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

25. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cýõng phýõng pháp dạy học Sinh học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

26.Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội.

27. Trần Văn Hà (1996), ỘLắ thuyết tình huống và phương pháp xử lắ tình huống hành độngỢ,Tạp chắ Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, số 6.

28. Trần Văn Hà (1996), ỘQuy trình bảy bước ra quyết định để xử lắ những tình huống quan trọngỢ, Tạp chắ Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 6.

29. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb. Từ điển Bách khoa.

30. Trần Thị Hương (2005), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành rèn luyện kĩ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 31. Nguyễn Trường Kháng (1998), ỘBài tập tình huống trong việc xây dựng và củng

cố kiến thức môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông trung họcỢ, Tạp chắ Nghiên cứu Giáo dục,số 10,Bộ Giáo dục và Đào tạo.

32. Nguyễn Trường Kháng (1998), ỘCác bước xây dựng bài tập tình huống môn Giáo dục công dânỢ, Tạp chắ Nghiên cứu Giáo dục, số 12, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

33. Kharlamốp I. T. (1978), Phát huy tắnh tắch cực học tập của HS như thế nào?, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phương án xây dựng hệ thống bài tập phần động lực học lớp 10 nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

35. Trần Văn Kiên (2002), ỘNguyên tắc và quy trình xây dựng câu hỏi trong dạy học Sinh họcỢ, Tạp chắ Giáo dục, số 30, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

36. Trần Văn Kiên (2005), ỘDạy học giải quyết vấn đề ở trường trung học phổ thôngỢ,Tạp chắ Giáo dục, số 121, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

37. Trần Văn Kiên (2005), ỘVì sao cần có sách tham khảo về đổi mới phương pháp dạy họcỢ, Kỉ yếu Hội nghị tác giả sách tham khảo 2005 khu vực phắa Bắc, Nxb. Giáo dục.

38. Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận giải quyết vấn đề trong dạy học di truyền học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

39. Nguyễn Bá Kim (1998), ỘNhững kết luận sư phạm rút ra từ lắ thuyết tình huốngỢ,Tạp chắ Nghiên cứu Giáo dục, số 5.

40. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tắch cực lấy người học làm trung tâm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

41. Lecne I.Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

42. Machiuskin A.M. (1972), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Nxb. Giáo dục, Matxcơva.

43. Macmutốp M.I (1997), Tổ chức dạy họcnêu vấn đề trong nhà trường, Nxb. Giáo

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ khoa học xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 139 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w