Phân tắch định tắnh

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ khoa học xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 121)

9. Cấu trúc của luận án

3.4.1.2. Phân tắch định tắnh

Việc sử dụng BTTH trong dạy học Sinh học 10 đã có tác dụng tắch cực hóa hoạt động nhận thức, tạo được hứng thú cho HS trong học tập bộ môn. Cụ thể:

- Các BTTH nêu ra đã kắch thắch tắnh tắch cực sáng tạo, tìm tòi của HS. HS luôn được đặt trong trạng thái có vấn đề nên các em không còn thụ động tiếp thu bài học mà trở thành người chủ động tham gia giải quyết tình huống để lĩnh hội tri thức mới.

- Khi được hỏi về phương pháp học tập đang thực nghiệm, đa số HS ở lớp TN cho rằng: việc sử dụng các BTTH trong dạy học môn Sinh học 10 giúp các em dễ tiếp nhận kiến thức mới và ghi nhớ sâu sắc hơn. Nhưng điều làm các em thỏa mãn hơn chắnh là có được sự hứng thú trong học tập. Các em nhận thấy những nội dung của vấn đề được giải quyết rất cần thiết và có tắnh thực tiễn cao. Do đó, bài học trở nên gần gũi với các em hơn. Một số HS khác còn cho rằng khi GV tổ chức dạy học bằng BTTH, HS nhận thấy bản thân học được nhiều điều hơn như: cách giải quyết một vấn đề khi gặp phải trong học tập, cách khai thác nguồn thông tin để giải thắch vấn đề, cách trình bày vấn đề,Ầ

Chất lượng định tắnh bài làm của HS bộc lộ được khả năng giải quyết vấn đề ở các câu hỏi vận dụng. HS sử dụng các thao tác trắ tuệ như phân tắch, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa để trả lời câu hỏi.

Sau đây, đề tài phân tắch một số vắ dụ minh họa trong các bài làm của HS ở cả 2 khối TN và ĐC thể hiện sự vượt trội về khả năng nhận thức, tư duy ở khối lớp TN

* Kết quả bài kiểm tra thứ nhất cho thấy:

Ở phần trắc nghiệm khách quan: kết quả bài làm thể hiện rất rõ HS lớp ĐC không nắm vững kiến thức vì số câu trả lời sai nhiều hõn so với HS lớp TN.

Vắ dụ:

Câu 3: Đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống là:

A. phân tử B. đại phân tử.

C. tế bào. D. phân tử và đại phân tử.

Đa số HS ở lớp ĐC trả lời là phương án D. Trong khi đó, đa số HS ở lớp TN chọn đúng là phương án C.

Câu 5: Điều nào dưới đây sai khi nói về tế bào?

A. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống.

B. Tế bào là đơn vị chức năng của tế bào sống.

C. Tế bào được cấu tạo từ các mô.

D. Tế bào được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử và bào quan.

Đa số HS ở lớp ĐC trả lời là phương án D. Trong khi đó, đa số HS ở lớp TN chọn đúng là phương án C.

Ở phần tự luận:

Câu 1.Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Dựa vào đâu người ta phân biệt được các cấp tổ chức sống chắnh của sự sống là tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển?

Đa số HS lớp TN và ĐC trả lời đúng ý thứ nhất là: Hệ sống được tổ chức như thế nào?

- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc (cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn). Mọi vật chất sống đều được cấu tạo từ các phân tử đơn giản tập hợp lại thành các đại phân tử kắch thước lớn (prôtêin, cacbohiđrat,Ầ). Các đại phân tử tương tác với nhau tạo thành bào quan, các bào quan tập hợp tạo nên cơ quan, rồi đến các cấp tổ chức cao hơn là hệ cơ quan - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển.

- Hệ sống trong đó cấp tổ chức nào đó được hình thành là do sự tương tác các bộ phận cấu tạo nên chúng, là đặc điểm nổi trội của những cấp tổ chức sống. Các đại phân tử như prôtêin, axit nuclêic,Ầ bị tách ra khỏi tế bào là những phân tử chết, không thực hiện vai trò sống của chúng, nhưng khi chúng tương tác với nhau thì sẽ tạo nên cấu trúc tế bào và tế bào có đặc tắnh của sự sống.

Nhưng ở ý thứ hai: Dựa vào đâu người ta phân biệt được các cấp tổ chức sống chắnh của sự sống là tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển? Phần lớn HS lớp ĐC không trả lời được ý này hoặc trả lời không đầy đủ. Trong khi đó, đại đa số HS lớp TN trả lời đầy đủ ý này đó là dựa vào mức biến đổi tiến hóa của sự sống và sự biến đổi về chất lượng của sự sống. Trả lời đúng được như vậy, chứng tỏ HS lớp TN hiểu rõ căn cứ vào đâu để người ta phân biệt được các cấp tổ chức sống, còn HS lớp ĐC chỉ học kiến thức trong SGK mà không hiểu được vì sao người ta phân biệt được các cấp tổ chức sống.

* Kết quả bài kiểm tra thứ hai cho thấy:

Ở phần trắc nghiệm khách quan: kết quả bài làm thể hiện rất rõ HS lớp ĐC không nắm vững kiến thức vì số câu trả lời sai nhiều hơn so với HS lớp thực nghiệm. Điểm số phần này của HS lớp ĐC thấp, trong khi đó HS lớp TN điểm cao hơn nhiều. Các câu hỏi đề tài đưa ra có những nội dung trùng với nội dung câu hỏi tự luận, với mục đắch kiểm tra mức độ hiểu kiến thức như thế nào?

Vắ dụ:

Câu 9: Hêmôglôbin là loại prôtêin:

1. Vận chuyển O2 và CO22. Có dạng hạt hoặc hình cầu 3. Tạo nên hồng cầu 4. Có cấu trúc bậc 4

A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4

Phần nhiều HS ở lớp ĐC vẫn chọn phýõng án A. Vấn đề này đã đýợc đýa ra thành tình huống có vấn đề cho HS ở lớp thực nghiệm. Vì vậy, HS lớp TN đa số đã chọn đúng phýõng án D.

A. chức nãng bảo vệ. B. chức nãng điều hoà.

C. chức nãng vận chuyển. D. chức nãng cấu trúc.

HS ở lớp ĐC phần nhiều vẫn chọn phýõng án C. Vấn đề này đã đýợc đýa ra thành BTTH cho HS ở lớp thực nghiệm Vì vậy, HS lớp TN đa số đã chọn đúng phýõng án B.

Câu 12: Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN là:

A. hai bazơ cùng loại liên kết bổ sung với nhau.

B. hai bazơ khác loại liên kết bổ sung với nhau.

C. một bazơ lớn (A, G) được bù với một bazơ bé (T, X) và ngược lại.

D. lượng A + T luôn bằng lượng G + X.

Câu hỏi trắc nghiệm này có nội dung ở câu hỏi tự luận câu 5. Phương án trả lời đúng là C, nhưng HS ở lớp ĐC phần nhiều vẫn chọn phương án D, trả lời trùng với nội dung trả lời ở câu tự luận, chỉ có một số ắt trả lời phương án C. Trong khi đó, HS lớp TN chọn phương án C.

câu 15: Trong các yếu tố cơ bản quyết định tắnh đa dạng của ADN, yếu tố nào quyết định nhiều nhất?

A. Trật tự sắp xếp của các nuclêôtit. B. Thành phần các loại nuclêôtit.

C. Số lượng của các loại nuclêôtit.D. Cấu trúc không gian của ADN.

Đa số HS lớp TN chọn đúng phương án A. Trong khi đó, phần nhiều HS lớp ĐC chọn phương án D. Vì các em cho rằng: 3 phương án trên đều quyết định, nhưng quyết định nhất là cấu trúc không gian. Điều này chứng tỏ HS lớp ĐC nắm vững kiến thức kém hơn so với HS lớp TN rất nhiều.

Ở phần tự luận:

Câu 1:Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định? Trả lời câu hỏi này có sự khác biệt của lớp TN và lớp ĐC. HS lớp ĐC chỉ trả lời được các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định nhưng không giải thắch được tại sao. Còn HS lớp TN trả lời được đầy đủ:

Các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định: Trong tự nhiên có nhiều nguyên tố hóa học nhưng trong cơ thể sống chỉ có khoảng

25 nguyên tố tham gia cấu trúc nên cơ thể (trong đó có 4 nguyên tố là C, H, O, N có trong mọi cơ thể sống). Người ta thấy rằng đó là các nguyên tố có những tắnh chất lắ hóa phù hợp với cơ thể sống. Các nguyên tố này có kắch thước nhỏ, có vỏ điện tử dễ dàng kết hợp với nhau để tạo nên nhiều loại phân tử, nhiều loại cấu trúc cũng như nhiều hệ thống có tổ chức khác nhau rất đa dạng nhưng đồng thời lại có thể dễ dàng phân li trong những điều kiện nhất định, do đó tạo cho cơ thể sống có tắnh ổn định và mềm dẻo thắch nghi được với những thay đổi của môi trường. Không phải tất cả các sinh vật đều cần tất cả các nguyên tố Sinh học như nhau (trừ một số nguyên tố chắnh: C, H, O, N), mà tùy từng sinh vật, thậm chắ tùy theo từng giai đoạn phát triển mà nhu cầu về từng nguyên tố không giống nhau. Đối với một nguyên tố thì có thể loài này cần nhưng loài khác lại không hay chỉ cần với một hàm lượng rất thấp. Vắ dụ: đối với cây đậu phộng thì cần nhiều phôtpho, canxi nhưng với cây lấy thân, lá (các loại rau) thì lại cần nhiều nitơ.

Tại sao HS lớp TN lại trả lời đủ ý hơn? Do câu 1 là một BTTH khi dạy ở lớp TN; HS lớp TN giải quyết được BTTH này nên nắm vững kiến thức và đã trả lời đủ ý.

Câu 2: Giải thắch tại sao loài Gọng vó lại có thể đứng và chạy được trên mặt nước?

Trả lời câu hỏi này có sự khác biệt của lớp TN và lớp ĐC. HS lớp ĐC chỉ trả lời được loài Gọng vó lại có thể đứng và chạy được trên mặt nước nhưng không giải thắch được tại sao. Còn HS lớp TN trả lời được đầy đủ: Loài Gọng vó có thể đứng và chạy trên mặt nước là nhờ các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên màng phim bề mặt. Tại sao HS lớp TN lại trả lời đủ ý hơn? Do câu 1 là một BTTH khi dạy ở lớp TN; HS lớp TN giải quyết được BTTH này nên nắm vững kiến thức và đã trả lời đủ ý.

Câu 3: ỘVì sao prôtêin có tắnh đa dạng và đặc thù?Ợ. Trả lời câu hỏi này có sự khác biệt của lớp TN và lớp ĐC. HS lớp ĐC chỉ trả lời: sự đa dạng cao của các loại prôtêin là do chúng đýợc cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau. Nhý vậy, HS lớp

không chỉ đýợc cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau mà còn do sự khác nhau về số lýợng, trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử nữa. Tại sao HS lớp TN lại trả lời đủ ý hõn? Do câu hỏi 3 là một BTTH khi dạy ở lớp TN; HS lớp TN giải quyết đýợc BTTH này nên nắm vững kiến thức và đã trả lời đủ ý.

Các bậc của prôtêin khác nhau nhý thế nào? HS lớp ĐC chỉ trả lời giống SGK.

Cấu trúc bậc một: chắnh là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

Cấu trúc bậc hai: chuỗi pôlipeptit sau khi đýợc tổng hợp ra không ở dạng mạch thẳng mà chúng co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc 2.

Cấu trúc bậc ba: chuỗi pôlipeptit dạng xoắn anpha hoặc gấp nếp bêta lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều. Cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin có thể bị phá vỡ dýới tác động của các yếu tố môi trýờng nhý: nhiệt độ cao, độ pH, áp suất,Ầ Khi cấu trúc không gian bị phá vỡ thì prôtêin bị mất chức nãng.

Cấu trúc bậc bốn: khi một prôtêin đýợc cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗipôlipeptit lại liên kết với nhau theo một cách nào đó, tạo nên cấu trúc bậc bốn.

HS ở lớp TN trả lời thêm đýợc cấu trúc bậc hai của prôtêin là cấu hình của mạch pôlipeptit trong không gian, đýợc hình thành nhờ liên kết hiđrô.

Câu 4: ỘVì sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà lại có rất nhiều loại ADN khác nhau?Ợ. Trả lời câu hỏi này có sự khác biệt của lớp TN và lớp ĐC. HS lớp ĐC chỉ trả lời: ỘCách sắp xếp khác nhau của 4 loạinuclêôtit sẽ tạo nên vô số loại phân tử ADN khác nhauỢ. Còn HS ở lớp TN trả lời đủ ý hơn: không chỉ do trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên ADN có thể tạo ra nhiều loại ADN khác nhau mà còn do sự khác nhau về số lượng, thành phần các nuclêôtit trên ADN nữa. Tại sao HS lớp thực nghiệm lại trả lời đủ ý hơn? Do câu hỏi 4 là một BTTH khi dạy ở lớp TN. HS lớp TN giải quyết được tình huống này, nên nắm vững kiến thức và đã trả lời đủ ý.

Câu 5: ỘNTBS là gì? Hệ quả và ý nghĩa của NTBSỢ. Trả lời câu hỏi này càng thấy rõ kiến thức của HS lớp TN nắm rất vững. HS lớp ĐC đa số HS đều trả lời:

NTBS là A = T và G = X ; rất ắt HS trả lời được NTBS là nguyên tắc một bazơ nitơ có kắch thước lớn liên kết bổ sung với một bazơ nitơ có kắch thước bé và ngược lại. Do đặc điểm cấu trúc mà A chỉ liên kết với T bằng 2 mối liên kết hiđrô, G chỉ liên kết với X bằng 3 mối liên kết hiđrô. HS lớp ĐC đã nhầm A = T, G = X là NTBS, nhưng đây chắnh là hệ quả của NTBS. Vì vậy, khi trả lời hệ quả NTBS thì HS lớp ĐC trả lời là A = T và G = X. Trong khi đó, HS lớp TN đa số trả lời đúng NTBS và đúng hệ quả của NTBS. Ngoài hệ quả của NTBS là A = T và G = X, còn một hệ quả nữa rất quan trọng đó là nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn này thì ta có thể suy ra trình tự các nuclêôtit trên mạch đơn kia. Hệ quả này không khó, nhưng tại sao đa số HS lớp ĐC không trả lời được vì do HS lớp ĐC không được đưa vấn đề này như một BTTH để HS giải quyết như ở lớp TN.

* Kết quả bài kiểm tra thứ ba cho thấy:

Ở phần trắc nghiệm khách quan: kết quả bài làm thể hiện rất rõ HS lớp ĐC không nắm vững kiến thức vì số câu trả lời sai nhiều hõn so với HS lớp TN.

Vắ dụ:

Câu 8: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là:

A. có chứa sắc tố quang hợp B. có chứa nhiều loại enzim hô hấp

C. được bao bọc bởi lớp màng kép D. có chứa nhiều phân tử ATP

Đa số HS ở lớp ĐC trả lời là phương án D. Trong khi đó, đại đa số HS ở lớp TN chọn đúng là phương án C.

Câu 14: Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hóa qua lông ruột vào máu ở người theo cách nào sau đây?

A. Vận chuyển khuếch tán. B. Vận chuyển thụ động.

C. Vận chuyển chủ động. D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. Đa số HS ở lớp ĐC trả lời là phương án C. Trong khi đó, đại đa số HS ở lớp TN chọn đúng là phương án D.

Ở phần tự luận, Câu 3:Các chất được vận chuyển ra và vào tế bào theo những phương thức nào? Vận chuyển thụ động giống và khác vận chuyển chủ động như

thế nào? Nói rằng các phân tử nước liên kết với chất tan có thể khuếch tán qua màng sinh chất đúng hay sai?

- Ở ý thứ nhất: Các chất được vận chuyển ra và vào tế bào theo những phương thức nào?

Đa số HS ở lớp ĐC và TN trả lời đúng câu hỏi này là các chất được vận chuyển qua màng sinh chất theo phương thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động và xuất bào - nhập bào.

- Ở ý thứ hai: Vận chuyển thụ động giống và khác vận chuyển chủ động như

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ khoa học xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w