Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tác động của

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d (Trang 35 - 65)

1.2. QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC

1.2.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tác động của nĩ đối với đạo đức đức

Lịch sử phát triển xã hội lồi người cho đến nay cĩ ít nhất hai hình thức kinh tế chung, phản ánh trạng thái tương quan giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mỗi hình thức kinh tế chung cĩ thể tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Hình thức kinh tế thứ nhất là kinh tế tự nhiên và hình thức thứ hai là kinh tế hàng hĩa.

Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế trong đĩ, sản phẩm được sản xuất khơng phải để trao đổi trên thị trường mà để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nội bộ, chủ yếu là nhu cầu cá nhân của người sản xuất. Giữa người sản xuất và người tiêu dùng gần như khơng cĩ nấc thang trung gian nào. Dần dần về sau kinh tế tự cấp tự túc cũng cĩ trao đổi, song trong phạm vi rất hạn chế. Trong kinh tế tự nhiên, tính xã hội của sản xuất rất thấp, sự phân cơng lao động cịn thấp kém, quy mơ sản xuất nhỏ bé, khép kín.

Kinh tế hàng hĩa là cách tổ chức kinh tế xã hội trong đĩ quan hệ kinh tế giữa người với con người biểu hiện qua trao đổi, mua bán hàng hĩa trên thị trường. Sản xuất và tiêu dùng được tách biệt với nhau xa hơn, người này sản xuất người kia tiêu dùng, người này phải phụ thuộc vào người kia và cả xã hội phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi quy trình sản xuất hàng hĩa, hay mỗi hàng hĩa do lao động sản xuất ra, là một bộ phận khơng tách rời của các quan hệ xã hội và của thế giới hàng hĩa. Sự phân cơng lao động xã hội ngày càng sâu rộng, chi tiết và sự hợp tác trong lao động sản xuất cũng ngày càng chặt chẽ hơn.

Kinh tế thị trường ra đời từ khoảng thế kỷ XV ở các nước Tây Âu. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hố. Để hiểu rõ về kinh tế thị trường chúng ta đặt nĩ trong sự so sánh với kinh tế chỉ huy hay kinh tế kế hoạch hĩa tập trung. Các nhà kinh tế học hiện đại phân biệt kinh tế thị trường và kinh tế chỉ huy, hai kiểu tổ chức kinh tế dựa trên cơ chế vận hành của chúng. Kinh tế chỉ huy là nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hĩa tập trung. Ở đĩ việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai đều theo chỉ tiêu kế hoạch phát ra từ một trung tâm và mang tính pháp lệnh. Ngược lại, kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

theo cơ chế thị trường. Trong nền kinh tế này sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai do thị trường quyết định. Cơ chế thị trường là một cơ chế mà trong đĩ tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ bản vận động dưới sự chi phối của quy luật thị trường, trong mơi trường cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hĩa dựa trên sự phát triển rất cao của lực lượng sản xuất.

Kinh tế thị trường cĩ một số đặc điểm mang tính phổ biến như sau:

Thứ nhất, quan hệ giữa các chủ thể kinh tế mang hình thức tiền tệ. Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế tự nhiên thường được biểu hiện dưới hình thức quan hệ giữa vật và vật; trong nền kinh tế tập trung bao cấp là kế hoạch nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, tiền tệ được sử dụng một cách phổ biến và phản ánh các quan hệ trong nền kinh tế. Tiền tệ là hiện thân của giá trị, của cải, khi được sử dụng phổ biến, tiền tệ sẽ trở thành mục tiêu của các hoạt động kinh tế. Tiền tệ cịn cĩ chức năng phương tiện cất trữ của cải. Trong nền kinh tế thị trường, của cải thường được cất trữ dưới hình thái tiền tệ. Đặc trưng này của kinh tế thị trường là nhân tố thúc đẩy phân cơng lao động xã hội phát triển, năng xuất lao động và hiệu quả kinh tế ngày càng cao, đồng thời, tạo động lực tiết kiệm tiêu dùng, tăng đầu tư. Điều đĩ sẽ tác động tích cực đến sự phát triển của sản xuất, cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống của dân cư.

Thứ hai, kinh tế thị trường vận động dưới sự tác động của các quy luật thị trường, mà trước tiên là quy luật giá trị, quy luật giá trị gia tăng, quy luật cung cầu, quy luật lưu thơng tiền tệ, quy luật cạnh tranh. Sự vận động của các quy luật này chi phối hoạt động của những thành viên tham gia thị trường, tạo cơ chế phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn trong nền kinh tế tự nhiên và kinh tế kế hoạch hĩa tập trung.

Thứ ba, lợi nhuận vừa là động lực vừa là mục tiêu của kinh tế thị trường. Trong kinh tế thị trường, sản xuất cái gì, sản xuất bằng cách nào, sản xuất cho ai đều do lợi nhuận qui định. Điều đĩ cĩ nghĩa là trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nhà kinh doanh sẽ làm bất cứ điều gì mang lại cho họ nhiều lợi nhuận. Đây là động lực chính thúc đẩy các chủ thể hoạt động một cách tích cực nhất, động lực này khơng gì cĩ thể thay thế được.

Thứ tư, kinh tế thị trường vận động trong mơi trường cạnh tranh. Trong kinh tế thị trường cĩ sự tự do lựa chọn các loại hàng hĩa, tự do lựa chọn mối quan hệ bạn hàng giữa các chủ kinh tế. Đĩ cũng là tự do cạnh tranh trong sản xuất hàng hĩa trên thị trường. Cạnh tranh trên thị trường là một thực tế khách quan mà bất kỳ ai tham gia thị trường đều phải thừa nhận. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các thành viên tham gia kinh tế thị trường nhằm tối đa hố lợi nhuận. Sự ganh đua

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sẽ bị thất bại. Đồng thời, nĩ cĩ tính chất quyết liệt, sống cịn, khơng thể cĩ cạnh tranh hịa bình, êm ả, người thất bại trong cạnh tranh là bị loại khỏi thị trường, rơi vào tình trạng lỗ vốn, phá sản. Cạnh tranh trên thị trường buộc các nhà sản xuất phải đổi mới cơng nghệ, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi phương thức phục vụ. Vì vậy, cĩ thể nĩi đây cũng là một động lực phát triển của kinh tế thị trường. Dĩ nhiên cạnh tranh khơng tránh khỏi gây ra những tổn thất cục bộ, nhất thời cho nền kinh tế, nhất là sự cạnh tranh khơng lành mạnh; nhưng tác dụng tích cực của cạnh tranh là chủ yếu và lâu dài.

Thứ năm, quá trình phát triểnkinh tế thị trường gắn liền với đa dạng hĩa các hình thức sở hữu. Sự hình thành và phát triển của kinh tế thị trường dựa trên tính chất tư nhân của sản xuất, tức là dựa trên sự đa dạng hĩa các chủ thể kinh tế. Đặc trưng này cho phép khai thác những tiềm năng đa dạng của nền kinh tế, tạo quan hệ cạnh tranh, thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy tính năng động, sáng tạo, linh hoạt của các chủ thể kinh tế làm cho nền kinh tế phát triển năng động hơn, hiệu quả hơn.

Kinh tế thị trường thực chất là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội để phát triển kinh tế cĩ hiệu quả nhất trong thời đại ngày nay. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hĩa dựa trên sự phát triển cao của lực lượng sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, các quá trình kinh tế, quan hệ kinh tế được thực hiện thơng qua thị trường, vận động theo các quy luật của thị trường, trong đĩ quy luật giá trị giữ vai trị chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung - cầu trên thị trường. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi được quyết định từ thị trường giá cả, số lượng và chất lượng hàng hĩa, với động cơ thúc đẩy và mong muốn đạt được lợi nhuận tối đa. Kinh tế thị trường khơng đồng nhất với chủ nghĩa tư bản. Ngày nay khơng cĩ một nước nào khơng áp dụng kinh tế thị trường như là một cơng nghệ để phát triển nền kinh tế của nước mình. Các chủ thể theo những chế độ khác nhau sử dụng cơng nghệ này theo những định hướng chính trị khác nhau.

Kinh tế thị trường cĩ thể được phân chia theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau: cĩ kiểu kinh tế thị trường phát triển tuần tự từ cổ điển đến hiện đại như thị trường nước Anh; kiểu "kinh tế thị trường rút ngắn" như một số nước Đơng Á. Nếu phân chia theo chế độ xã hội thì cĩ nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

Bàn về sự tác động của kinh tế thị trường đối với đạo đức, cĩ nhiều quan điểm khác nhau. Nhiều quan điểm cho rằng kinh tế thị trường tác động tích cực đối với đạo đức, đồng thời, cĩ

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiều quan điểm ngược lại cho rằng kinh tế thị trường tác động tiêu cực đối với đạo đức, cũng cĩ quan điểm cho rằng kinh tế thị trường vừa cĩ tác động tiêu cực vừa cĩ tác động tích cực đến đạo đức xã hội.

Những người theo “thuyết leo dốc” cho rằng xét về tổng thể việc xây dựng và phát triển kinh tế thị trường cĩ xu hướng nâng cao trình độ đạo đức của xã hội. Điều đĩ biểu hiện ở chỗ, con người tham gia thị trường về nhân cách được tự do, cĩ quyền bình đẳng trong cạnh tranh, giữ chữ tín với đối tác và khách hàng. Những hiện tượng tiêu cực chỉ tồn tại trong buổi ban đầu khi nền kinh tế thị trường chưa ổn định sẽ mất dần theo sự hồn thiện kinh tế thị trường. Vì vậy, họ chủ trương điều chỉnh hệ thống kết cấu xã hội cho phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị trường và vứt bỏ mọi yếu tố khơng phù hợp trong văn hĩa truyền thống để thúc đẩy cho kinh tế phát triển và luân lý cũng nhờ đĩ mà cĩ điều kiện “leo dốc”. Họ cũng khẳng định quá trình leo dốc là quá trình lâu dài và gian khổ, diễn ra chậm chạp và khơng cĩ bước tiến nhảy vọt. Cụ thể như Triệu Tu Nghĩa, khoa triết học, Đại học sư phạm Đơng Hoa Trung Quốc, cho rằng, kinh tế thị trường nâng cao luân lý về tự do cá nhân, quyền lợi và bình đẳng cá nhân, cơng bằng. Cịn theo Lý Hy Thu luân lý của kinh tế thị trường cĩ nội dung sau: tơn trọng và bảo vệ quyền tài sản, theo đuổi hiệu quả, kinh tế tự do, bình đẳng, quan niệm khế ước, cùng cĩ lợi, chủ nghĩa duy lý, chủ nghĩa cá nhân, tín nhiệm và chữ tín.

Cũng theo xu hướng trên, Peter J.Hill (bút danh của giáo sư kinh tế George F.Bennett của đại học Wheaton, bang Illinois, chuyên viên cao cấp của trung tâm nghiên cứu kinh tế chính trị (PERC) ở Bozeman, bang Montana) với bài viết “thị trường và đạo đức” đã được in trong loạt bài quan điểm của PERC về kinh tế thì kinh tế thị trường cĩ những ưu điểm sau: quyền tự do chọn lựa, khuyến khích sự hợp tác, đề cao tính trách nhiệm, nâng cao mức sống cho tồn xã hội và kiểm sốt, hạn chế việc lạm dụng quyền lực. Một xã hội cĩ nền kinh tế tập trung khơng cĩ quyền tự do tham gia các giao dịch mua bán trên thị trường. Nĩ hạn chế các giao dịch mang tính tự nguyện để nhắm vào các mục tiêu mà nĩ cho là cần thiết. Nĩ ràng buộc và giới hạn hoạt động của cá nhân và cộng đồng. Một trong những ưu điểm lớn của hệ thống kinh tế thị trường là khuyến khích sự hợp tác hơn là chỉ cĩ cạnh tranh. Bởi vì trên thương trường, những kẻ cạnh tranh thành cơng phải hợp tác hay làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng của họ. Trong hệ thống đảm bảo quyền tư hữu, các cá nhân phải đưa ra các đề nghị, thỏa thuận làm ăn hấp dẫn hơn các đối thủ thì mới thành cơng. Họ khơng thể bắt ép mọi người mua sản phẩm của họ hay dịch vụ của họ. Họ tập trung kích thích tính sáng tạo và cơng sức để tìm cách thỏa mãn yêu cầu của khách

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hữu bắt buộc mọi người phải cĩ trách nhiệm với việc mình làm, một người gây hại tới một người khác thì phải chịu trách nhiệm với những việc mình làm trước tịa án. Họ phải trả giá cho việc họ gây ra. Điều này cĩ tác dụng răn đe mọi người, làm cho họ thấy rằng phải sống cẩn thận và cĩ trách nhiệm hơn. Khi mỗi người cĩ ý thức trách nhiệm với hành động của họ, tự do cá nhân của họ được cơng nhận và đảm bảo.

Cở sở lý luận để khẳng định ảnh hưởng tích cực của kinh tế thị trường đối với đạo đức của những người theo thuyết này là quan điểm về mối quan hệ khơng tách rời giữa lợi ích và đạo đức. Lợi ích và đạo đức khơng tách rời nhau, khơng cĩ những động cơ của hành vi đạo đức hồn tồn thốt khỏi sự thúc đẩy của lợi ích. Ngay cả những hành vi thiện khơng tính tốn đến vinh nhục, được mất, những hành vi cao thượng hồn tồn xuất phát từ lương tri, xuất phát từ sự tự nguyện cũng khơng phải hồn tồn khơng vì lợi ích. Đạo đức bản thân nĩ là nhu cầu tinh thần của con người, bản thân những hành vi làm việc thiện vì việc thiện, tự giác thực hiện nghĩa vụ đạo đức sẽ đáp ứng nhu cầu tinh thần của chủ thể đạo đức. Hơn nữa, nguồn gốc của bản chất xã hội của đạo đức ẩn chứa trong đời sống xã hội, một hình thái ý thức xã hội đặc thù được quyết định bởi lợi ích được các quan hệ kinh tế xã hội biểu hiện ra. Do đĩ, về bản chất đạo đức khơng thể vượt lên trên mọi lợi ích cá nhân. Hành vi đạo đức cao thượng là hành vi tiết chế hoặc hi sinh một hay vài lợi ích cá nhân nào đĩ khi cĩ xung đột lợi ích giữa cá nhân và người khác, hoặc tập thể. Nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là đạo đức hồn tồn gạt bỏ lợi ích cá nhân. Trong phạm vi hợp lý và chính đáng, về mặt đạo đức vẫn cĩ thể cho phép đạt lợi ích cá nhân. Vậy, “lợi” hợp lý chính là “nghĩa”. Do đĩ, những hành vi kinh tế thị trường, tìm kiếm lợi ích cá nhân trong khuơn khổ pháp luật, khơng làm tổn hại đến người khác, tập thể và xã hội tuy cĩ thể khơng phải đạo đức cao thượng nhưng nĩ khơng phải là khơng cĩ đạo đức, cũng khơng phải là phi đạo đức.

Ngược lại với xu hướng trên, “Thuyết trả giá” quan niệm rằng cái “thiện” của kinh tế thị trường được trả giá bằng cái “ác” của sự suy đồi đạo đức của xã hội. Cùng với quan điểm này những người theo “thuyết trượt dốc” cho rằng kinh tế thị trường ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức bởi vì sự quan tâm đến lợi ích riêng tới mức cực đoan sẽ khơng thể ngăn được “cơn hồng thủy” của “chủ nghĩa lợi kỷ”. Biểu hiện của nĩ là sự sinh sơi nảy nở những hiện tượng tiêu cực trong xã hội như việc làm hàng giả, lừa đảo, mại dâm, tham nhũng, lối sống vơ trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, nguy cơ tan vỡ gia đình. Chẳng hạn, quan niệm của Hà Trung Hoa trong bài viết “Thử bàn về vấn đề quan hệ kinh tế thị trường và đạo đức” cho rằng kinh tế thị trường và

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d (Trang 35 - 65)