Đạo đức của thanh niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường hiện nay khơng phải mới hồn tồn mà trên cơ sở kế thừa cĩ chọn lọc những giá trị đạo
96
Số hĩa bởi Trung tâm
Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đức truyền thống và tinh hoa văn hĩa đạo đức của nhân loại. Ở mỗi lĩnh vực khác nhau sự kế thừa cĩ đặc trưng riêng. Kế thừa trong lĩnh vực đạo đức mang tính tự giác cao để giải quyết những nhiệm vụ nhất định do thực tế lịch sử địi hỏi. Tuy vậy, quá trình kế thừa này vẫn mang tính khách quan chứ khơng phải thực hiện một cách tùy tiện, chủ quan. Tính kế thừa trong sự phát triển đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội.
Như đã phân tích, kinh tế thị trường ở Việt Nam được xây dựng từ nền kinh tế thấp kém, sản xuất nơng nghiệp lạc hậu; chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh, của thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp; định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội cho nền kinh tế chưa cĩ tiền lệ, đang trong tình trạng vừa xây dựng vừa tổng kết rút kinh nghiệm; và chịu tác động mạnh mẽ của các nền kinh tế thị trường phát triển trên thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nên cịn tồn tại nhiều yếu tố truyền thống, tập quán, đạo đức chưa phù hợp. Vì vậy, trong quá trình xây dựng đạo đức cần chống lại những đặc điểm truyền thống, tập quán, đạo đức lạc hậu, lỗi thời hoặc hiện đại một cách thái quá, xa lạ với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Cụ thể, cần chống lại những tiêu cực như: tính cục bộ địa phương, tâm lý bình quân chủ nghĩa, thĩi ỷ lại, ghen ghét, đố kỵ, thích phơ trương hình thức, tác phong tùy tiện, lối làm ăn nhỏ, manh mún, khơng dám mạo hiểm, nhận thấy lợi ích trước mắt mà khơng thấy được lợi ích lâu dài; quan điểm phép vua, thua lệ làng, quan điểm sống lâu lên lão làng, tập quán làm việc theo kinh nghiệm,… Đồng thời, chống lại ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường như tính đua địi vật chất, xa hoa, lãng phí, căn bệnh nghiện chơi game, internet, xem phim sex, phim bạo lực, thuốc lắc, … Như vậy, trong quá trình kế thừa truyền thống đạo đức và xây dựng những chuẩn mực đạo đức mới, cần chú trọng chống lại những khiếm khuyết của đạo đức truyền thống và những biểu hiện sai lệch về đạo đức do ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế quan liêu bao cấp, của kinh tế thị trường.
Số hĩa bởi Trung tâm
Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cùng với quá trình trên, việc tiếp thu những quan điểm đạo đức mới của thời đại một cách cĩ chọn lọc tinh hoa đạo đức của các nước trên thế giới là hết sức cần thiết để khắc phục những hạn chế về đạo đức của thanh niên. Trong quá trình tiếp thu, cần xem trọng cả đạo đức phương Đơng và phương Tây, đạo đức của các nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, tránh tư tưởng phiến diện, kỳ thị. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng cĩ tính hai mặt của nĩ. Đạo đức phương Đơng cĩ mặt tích cực và mặt hạn chế; đạo đức phương Tây cĩ hạn chế nhưng cũng cĩ mặt tích cực. Cũng vậy, đạo đức trong giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, bên cạnh sự phi đạo đức của bọn tư sản bĩc lột, ăn bám là đạo đức của nhân dân lao động, của cơng nhân, của trí thức và cả hạt nhân đạo đức tích cực của giai cấp tư sản. Đĩ là những giá trị đạo đức như cơng bằng, bình đẳng, tơn trọng tự do cá nhân, khoan dung, tự lập, dân chủ, tơn trọng quyền sở hữu, tơn trọng pháp luật, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, say mê cơng việc, năng động, sáng tạo, tinh thần hợp tác,…
Như vậy, xây dựng đạo đức của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là giúp cho thanh niên hình thành và hồn thiện ở họ những chuẩn mực đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của thanh niên trên cơ sở kinh tế hiện thực ở Việt Nam hiện nay, đồng thời khơng xa rời truyền thống đạo đức dân tộc và đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
Trong bối cảnh đạo đức xã hội của Việt Nam vừa chưa tiến triển kịp với sự phát triển của kinh tế, vừa cĩ những biến đổi quá nhanh, ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình phát triển kinh tế, để xây dựng đạo đức của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta cần đẩy mạnh nghiên cứu, phê phán những hạn chế, thái quá, đồng thời, kế thừa và phát triển những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị đạo đức của tất cả các nền văn minh trên thế giới.
98
Số hĩa bởi Trung tâm
Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn