Tác động tiêu cực từ gia đình, nhà trường và xã hội

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d (Trang 114 - 118)

Thanh niên nhanh nhạy với cái mới nhưng lại bồng bột, sơi nổi và thiếu kinh nghiệm nên dễ bị tác động bởi ngoại cảnh, dễ bị tác động bởi mặt trái của kinh tế thị trường hơn các thế hệ khác. Mặt trái của kinh tế thị trường cĩ thể tác động một cách trực tiếp đến đạo đức của thanh niên do quy luật thị trường xâm nhập vào hoạt động học tập, sinh hoạt, lao động hàng ngày nhưng phần lớn là tác động một cách gián tiếp thơng qua gia đình, nhà trường và các thiết chế văn hĩa - xã hội.

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kinh tế thị trường kích thích chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng làm suy yếu các chuẩn mực đạo đức gia đình nhất là quan hệ cha mẹ, con cái. Trong hơn nhân khơng ít người lấy nhau, bỏ nhau vì động cơ tiền tài danh vọng. Tỷ lệ ly hơn, ly thân của các gia đình ở nước ta cĩ xu hướng tăng lên hàng năm. Trong gia đình khơng ít hiện tượng cha mẹ bị cuốn theo nhịp sống vội vã của nền kinh tế thị trường, thờ ơ với việc nuơi dạy con cái, khơng gần gũi, chăm lo về mặt tinh thần cho con cái một cách đầy đủ. "Một nghiên cứu với 600 hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: 43% số cha mẹ dành từ 5-15 phút/ngày cho con cái, 12% dành 30 phút/ngày, 22,8% dành 1 giờ trở lên và cĩ đến 22,2% khơng ngĩ ngàng tới con cái" [61]. Trong khi đĩ, thanh niên đang trải qua giai đoạn biến chuyển rất phức tạp về tâm sinh lý, địi hỏi sự quan tâm thường xuyên của cha mẹ, thầy cơ... Do thiếu sự quan tâm, khuyên răn nhiều thanh niên cảm thấy cơ đơn trong chính căn nhà của mình dẫn đến những hành vi tiêu cực hoặc tìm tới tình yêu nam nữ như một cứu cánh duy nhất dễ dẫn tới phạm sai lầm do sự nơng nổi, thiếu kinh nghiệm. Mặt khác, nhiều bậc cha mẹ quá dễ dãi trong việc đáp ứng nhu cầu vật chất, tiền bạc cho con cái nhưng lại khơng chú ý đến việc xem con sử dụng đồng tiền như thế nào. Họ khơng nhận thức hết được sự rủi ro đang chờ đĩn con mình khi những ước mơ về vật chất trong nền kinh tế thị trường là khơng cĩ giới hạn. Ngồi ra, sự phát triển của dịch vụ xã hội khiến cho các gia đình ở đơ thị xuất hiện xu hướng "dịch vụ hố các cơng việc gia đình", đến mức nhiều gia đình khơng cịn phải làm cơng việc gia đình ngồi những việc liên quan đến vệ sinh cá nhân. Hiện tượng "lười hĩa" này khơng những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mà cịn tác động xấu đến con cái trong việc hình thành nhân cách, trong việc giáo dục lịng yêu lao động, tạo nên một thế hệ chỉ quen hưởng thụ mà khơng làm việc. Tệ hại hơn khi cha mẹ khơng là tấm gương đạo đức cho con mà cịn cĩ hành vi thiếu văn hĩa, lối sống vơ đạo đức và thậm chí cĩ cả những hành vi phạm tội. Trong trường hợp này, các em dần nhiễm các thĩi hư tật xấu và dễ bị lơi kéo rồi dẫn tới đồng lõa với hành vi phạm pháp. Kết quả điều tra của Viện

72

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khoa học Giáo dục Việt Nam cũng chứng tỏ điều ấy: 68% giáo viên và 42% học sinh cho rằng các em vi phạm kỷ luật là do bố mẹ thiếu gương mẫu trong cuộc sống. Thật vậy, khảo sát tại trường Giáo dưỡng số 2 (một trong 4 trường của Bộ Cơng an) cho thấy: 30% bố, mẹ các em nghiện rượu, ma túy hoặc cờ bạc; 18% số thanh thiếu niên phạm tội sớm chịu cảnh mồ cơi, hoặc bố, mẹ hoặc cả hai đã chết; 15% cĩ bố, mẹ bỏ nhau; 13% cĩ bố hoặc mẹ đi tù. Và theo số liệu điều tra xã hội học, số trẻ em phạm pháp cĩ nguồn gốc gia đình làm nghề buơn bán bất hợp pháp chiếm 51,94%, gia đình cĩ người phạm tội hình sự chiếm 40%; 30% số trẻ phạm tội cĩ bố, mẹ hoặc cả hai nghiện hút ma túy [117].

Trong khi đĩ, nhà trường chủ yếu chú trọng trang bị tri thức mà coi nhẹ giáo dục đạo đức. Thêm vào đĩ, những tiêu cực của bản thân ngành giáo dục - thương mại hĩa giáo dục, xem nhẹ các mơn khoa học xã hội và nhân văn, học thêm, dạy thêm tràn lan, chạy điểm, chạy bằng, bằng giả... làm hạn chế chức năng giáo dục đạo đức của nhà trường, ảnh hưởng xấu đến đạo đức của thanh niên.

Trong mơi trường xã hội, uy lực đồng tiền và sự cạnh tranh khơng lành mạnh phá hoại những mối quan hệ tinh thần, đạo đức giữa người và người, hiện tượng hàng giả, hàng kém phẩm chất ngày một gia tăng, tinh thần giúp đỡ nhau, kính già yêu trẻ, thấy việc nghĩa khơng từ nan của mọi người ngày càng mờ nhạt, lịng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh cũng hạn chế gây ảnh hưởng xấu đến việc hình thành đạo đức của thanh niên. Đáng chú ý là hiện tượng cán bộ, cơng chức, đảng viên thối hĩa, biến chất, chạy chức, chạy quyền, quan liêu, tham nhũng vì lợi ích vật chất, lợi ích cá nhân, xa rời lý tưởng gây tác hại hết sức to lớn đến sự hình thành lý tưởng đạo đức cho thanh niên. Vì thanh niên là giai đoạn mà những tri thức, tình cảm, lý tưởng đạo đức... đang trong quá trình trải nghiệm, dần hồn thiện; những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cá nhân đang định hình dựa vào những khuơn mẫu cĩ sẵn, những mẫu người lý tưởng nên cách sống, và xử thế khơng gương mẫu của người lớn, nhất là của những người được

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

coi là tiêu biểu cho đạo đức cao cả, đạo đức xã hội chủ nghĩa, dễ tạo ra tình trạng “thần tượng sụp đổ” làm cho thanh niên mất phương hướng, mất niềm tin vào đạo đức của con người, hình thành lý tưởng sống thực dụng, ích kỷ, thậm chí đi vào con đường lầm lạc.

Mơi trường văn hĩa - xã hội đã thực sự bị ơ nhiễm do những sản phẩm xấu độc hại cũng hàng ngày, hàng giờ hủy hoại, bào mịn lối sống đạo đức, nhân cách của thanh niên. Vì lợi nhuận, doanh thu, một số nhà xuất bản, nhà làm phim, nhà sản xuất khơng ngại ngần tung ra thị trường những loại sách, phim và các trị chơi vi tính, gameonline khiêu dâm, bạo lực. Từ nơng thơn đến thành thị đâu đâu cũng đầy rẫy những quán net, chủ yếu là để chơi game bạo lực; rất nhiều nhà hàng, quán bar, động lắc đủ loại tạo điều kiện cho thanh thiếu niên ăn chơi trác táng, sống buơng thả. Đặc biệt, trong điều kiện xã hội hĩa truyền hình hiện nay, nhiều chương trình truyền hình: phim ảnh, ca nhạc, game show vì lợi nhuận, chạy theo thị hiếu thấp kém mang đến cho khán giả những chương trình khơng đảm bảo chất lượng, thậm chí trái với thuần phong, mỹ tục, cổ súy cho văn hĩa, lối sống lai căng, lối sống tuyệt đối hĩa vật chất - kỹ thuật, lối sống gấp. Truyền hình là phương tiện giải trí phổ biến nhất của thanh niên, hầu như thanh niên tiếp xúc với truyền hình hàng ngày, vì vậy, tình trạng đĩ gây ảnh hưởng xấu đến việc hình thành lý tưởng đạo đức đúng đắn cho thanh niên.

Tác động của kinh tế thị trường đến đạo đức của thanh niên Việt Nam khơng chỉ do bản chất của kinh tế thị trường quy định mà cịn do các thể chế cĩ liên quan như thể chế kinh tế thị trường, hệ thống pháp luật và việc thi hành pháp luật, hoạt động của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và thơng qua mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay, nguyên nhân của thực trạng đạo đức của thanh niên hiện nay chủ yếu là do nền kinh tế thị trường, các thể chế kinh tế, chính trị và mơi trường gia đình, nhà trường và xã hội tác động. Để phát

74

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường đến đạo đức của thanh niên, chúng ta khơng thể khơng quan tâm đến những yếu tố quan trọng đĩ.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)