Phát huy vai trị của gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d (Trang 161)

phẩm chất đạo đức cần thiết của cơng dân. Tuy nhiên, chức năng giáo dục đạo đức của nhà trường cĩ biểu hiện suy giảm do tác động mặt trái của kinh tế thị trường. Trong thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần cĩ chủ trương và hệ thống giải pháp sửa chữa sai lầm, thiếu sĩt trong hệ thống giáo dục. Nhất là cần cĩ những biện pháp cụ thể, kiên quyết chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật trong ngành giáo dục để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nĩi chung và giáo dục đạo đức của thanh niên nĩi riêng.

3.2.5. Phát huy vai trị của gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức của thanh niên niên

Bên cạnh vai trị của nhà trường, gia đình và xã hội cũng khơng kém phần quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên. Gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên mà con người xác lập các quan hệ xã hội ban đầu của mình, là cái nơi hình thành nhân cách của con người. Chức năng quan trọng nhất của gia đình là giáo dục hình thành nền tảng đạo lý ở con người: lẽ phải, tình thương yêu, đạo làm người, làm cha, làm mẹ, làm con, làm vợ, làm chồng, làm anh, làm chị, làm em,.... So với giáo dục của nhà trường và xã hội thì giáo dục của gia đình cĩ thế mạnh là quan hệ tình cảm ruột thịt giữa cha mẹ và con cái, giữa những người thân trong gia đình với nhau, tạo nên sức mạnh cảm hĩa to lớn mà nhà trường và xã hội khơng cĩ được. Ý kiến của Tiến sĩ Tạ Ngọc Thanh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cũng khẳng định: trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của thanh thiếu niên, khơng yếu tố nào cĩ tác động mạnh bằng yếu tố gia đình. Trong gia đình, các em học được ngơn ngữ, các kỹ năng sống, giá trị văn

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hĩa và đạo đức. Hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi dễ cĩ tác động tiêu cực tới quan niệm, nhận thức và hành vi của các em. Vì vậy, các bậc phụ huynh phải hết sức chú ý điều chỉnh cách nuơi dạy con. Nhà giáo dục nổi tiếng V.A.Xukhomlinxki đã khuyên các bậc cha, mẹ: “Hãy biết tỏ ra thản nhiên trước những nỗi đau đớn, khĩ khăn, thiếu thốn của trẻ. Hãy để đứa trẻ cảm thấy xấu hổ khi nĩ nĩi rằng bị đau. Hãy để đứa trẻ từ bé đã học được cách dũng cảm chịu đựng khĩ khăn. Hãy để cho đứa trẻ rơi nước mắt khi đứng trước nỗi buồn của người khác, chứ khơng phải nỗi đau của chính mình. Can đảm, gan dạ trong việc nhỏ là mầm mống của tính cương nghị và vững vàng của cơng dân” [40]. Rõ ràng, tác động từ phía gia đình, cụ thể là cha, mẹ, người thân cĩ ảnh hưởng rất lớn tới hành vi của các em, họ cần cĩ thái độ đúng mực đối với tình yêu, hơn nhân, gia đình của con.

Cha mẹ cần giải thích, giáo dục cho con cái trong việc xử lý đúng mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung của gia đình. Lợi ích, nguyện vọng cá nhân chính đáng, khơng phương hại cho cái chung, cần được cha mẹ chiếu cố và đáp ứng, những lợi ích, phúc lợi chung lâu dài, hợp lý của gia đình cần được mỗi cá nhân xem trọng và quan tâm gĩp sức. Tơn trọng quyền tự do, dân chủ của cá nhân là điều được luật pháp bảo vệ và địi hỏi mọi cơng dân phải chấp hành, là một nguyên tắc xây dựng gia đình hiện đại ở nước ta. Nhưng địi hỏi về quyền, lợi ích, tự do cá nhân của con cái cĩ trường hợp đã bị đẩy lên thành chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, từ sự thiếu hiểu biết, thiếu chín chắn của tuổi trẻ, từ việc chúng nghe theo lời bạn bè thúc đẩy, trong việc học hành, chọn nghề, vui chơi, địi tiền cha mẹ chi tiêu, địi sắm những thứ đắt tiền… Đặc biệt là sự lêu lổng, đua địi chơi bời, lười học, đi với bạn xấu, sa vào các tệ nạn xã hội. Vì vậy, khơng thể cĩ chủ nghĩa tự do tuyệt đối của con cái sống trong gia đình. Họ cần chú ý giáo dục con cái cĩ ý thức tự giác và chấp nhận sự cần thiết phải quan tâm đến lợi ích của gia đình, khi địi hỏi thỏa mãn quyền lợi cá nhân của mình bằng việc tham gia lo lắng, sắp xếp những cơng việc trong gia đình, tham gia làm việc nhà, giúp đỡ cha mẹ và những thành viên trong gia đình. Cha mẹ quan tâm định hướng cho con cĩ trách nhiệm và ứng xử đúng chuẩn mực đạo đức trong quan hệ bạn bè, nhất là trong quan hệ tình yêu, hơn nhân. Tuy nhiên, theo SAVY 2, 70% vị thành niên và thanh niên đồng ý hoặc đồng ý một phần với nhận định “lúc khĩ khăn bạn cảm thấy nĩi chuyện với người ngồi dễ hơn với người trong gia đình”, 61,1% nam giới và 34% nữ giới né tránh câu chuyện dậy thì và tình dục [111]. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do trong điều kiện giao lưu kinh tế, văn hĩa với thế giới, quan niệm tình yêu, hơn nhân, gia đình của thanh niên và cha mẹ thường rất khác biệt, thanh niên rất ngại nĩi với cha mẹ. Vì vậy, để hạn chế những tác

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trọng, quan tâm tìm hiểu tâm tư, tình cảm của con cái, cĩ thái độ mềm dẻo, khơng nên áp đặt cho con những quan điểm của mình, khơng can thiệp thơ bạo vào các mối quan hệ của con mà chỉ nên quan tâm chia sẻ, tìm hiểu và định hướng cho thanh niên cĩ cách ứng xử phù hợp; luơn tự bồi dưỡng, rèn luyện cho bản thân kiến thức giáo dục con cái; biết định hướng giáo dục cho con cái, nhất là định hướng cho con ở tuổi thanh niên mới lớn trong việc chọn bạn, người yêu và cĩ thái độ ứng xử tốt đẹp trong các mối quan hệ này; tránh tình trạng vơ trách nhiệm, buơng lỏng sự giáo dục, nuơng chiều hoặc đánh đập làm nhục con cái. Để cĩ được thế hệ thanh niên với những phẩm chất đạo đức cao đẹp, thiết nghĩ vai trị của mỗi gia đình là rất lớn; việc chăm lo giáo dục đạo đức cho thanh niên cần được các bậc ơng bà, cha mẹ đặc biệt quan tâm.

Bên cạnh đĩ, vai trị của xã hội hết sức quan trọng. Trong điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa hiện nay, bên cạnh vai trị điều chỉnh đạo đức của các thiết chế xã hội cổ truyền như làng xã, xĩm làng, láng giềng họ tộc thì vai trị của các cơ quan đơn vị, các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp và các tổ chức chính trị - xã hội là hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức của thanh niên.

Các cơ quan đơn vị, các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ tác động của đạo đức đối với hiệu quả cơng việc, với uy tín của đơn vị và với đời sống tinh thần của cán bộ, cơng nhân viên. Từ đĩ, chú trọng hơn đến việc tuyên truyền vận động và cĩ những hình thức khen thưởng kịp thời để khuyến khích việc rèn luyện đạo đức của cán bộ, cơng nhân viên.

Các tổ chức chính trị - xã hội cũng cần chú trọng phát huy vai trị đối với việc giáo dục đạo đức thanh niên. Các tổ chức chính trị - xã hội một mặt, phát huy dân chủ, nâng cao vai trị của nhân dân trong việc giúp cho nhà nước quản lý kinh tế, quản lý xã hội theo hướng đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng trong phát triển kinh tế cũng như trong sinh hoạt xã hội; mặt khác, hỗ trợ giải quyết những vấn đề xã hội mà nhà nước chưa thể bao quát hết, trong đĩ cĩ những vấn đề cĩ liên quan đến việc xây dựng đạo đức của thanh niên. Vì vậy, các tổ chức này phải đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, tham gia tích cực hơn vào cơng cuộc xây dựng đạo đức mới, chống lại những biểu hiện tiêu cực của đạo đức thanh niên. Cụ thể, các tổ chức chính trị - xã hội như: Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, hội Cựu chiến binh Việt nam, hội Nơng dân Việt nam, và các hiệp hội khác như hiệp hội các hội Văn học - nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam, Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Chữ thập đỏ Việt Nam, Người cao tuổi Việt Nam, Khuyến

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

học Việt Nam, Bảo trợ tàn tật và trẻ mồ cơi Việt Nam, Cựu giáo chức Việt Nam, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam,… tích cực tổ chức các hoạt động giáo dục các thành viên trong tổ chức về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho thanh niên và tổ chức những hoạt động cụ thể phối hợp với các trường phổ thơng, đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp trong việc giáo dục đạo đức. Chẳng hạn, thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc tổ chức chương trình “Tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường”, “Gia đình ơng, bà, cha, mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo”, “Người lớn gương mẫu, trẻ em chăm ngoan”… Các chương trình, các cuộc vận động này gĩp phần vào xây dựng đạo đức, tuy nhiên, cịn mang tính hình thức hiệu quả chưa cao.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc giáo dục đạo đức, các tổ chức, hiệp hội cần thực hiện những hoạt động tuyên truyền, giáo dục cụ thể hơn, thiết thực hơn, quan tâm sâu sát đến đời sống của các thành viên hơn. Chẳng hạn, hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cần chú trọng hơn nữa việc tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục hội viên là những cặp vợ chồng trẻ sắp cĩ con cách thức dạy con, quản lý con một cách khoa học, phù hợp lứa tuổi. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần phối hợp với Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Người cao tuổi hỗ trợ các gia đình cĩ con hư, nghiện hút, sa vào tệ nạn xã hội trong việc lơi kéo, thuyết phục, giáo dục các em hồn lương, trở thành những người cĩ ích cho xã hội. Nhất là, cần nắm bắt nhu cầu của thanh niên, khuyến khích thành lập các hiệp hội dựa trên nhu cầu, sở thích chính đáng của thanh niên để thu hút thanh niên vào những hoạt động lành mạnh, chống lại ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường.

Đặc biệt, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức xã hội gần gũi nhất đối với thanh niên nên hình thức giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động của Đồn là rất cần thiết. Trong thời gian tới cần cĩ những biện pháp để củng cố, nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức của Đồn thanh niên, theo những định hướng cụ thể sau:

Một là, Đồn phải thường xuyên nghiên cứu, nắm vững tình hình, dự báo xu hướng diễn biến về tư tưởng, thái độ chính trị, đạo đức lối sống của thanh niên. Từ đĩ, tổ chức hoạt động phù hợp, thiết thực, các đợt sinh hoạt chính trị, các câu lạc bộ lý luận, các buổi toạ đàm, tuyên truyền, định hướng, giáo dục giới tính, tình yêu, hạnh phúc gia đình cho thanh niên, gĩp phần đắc lực vào việc định hướng các giá trị nhân cách cho thanh niên

Hai là, Đồn cần thường xuyên đổi mới phương thức và hình thức hoạt động của mình đáp ứng nhu cầu thanh niên trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Phương thức hoạt động của Đồn thanh niên phải thể hiện tính đặc thù rõ nét của nĩ so với các đối tượng

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mạng của tuổi trẻ, thơng qua đĩ mà tập hợp, giáo dục, phát huy vai trị tích cực của thanh niên, cũng thơng qua đĩ mà thanh niên tự khẳng định nhân cách của mình. Hình thức tập hợp thanh niên cần được đa dạng hĩa, khơng chỉ theo đơn vị hành chính quận, huyện, phường, xã, trường, khoa, lớp... mà cịn phải tập hợp thanh niên theo đối tượng, ngành nghề, sở thích để việc giáo dục đạo đức cho thanh niên hiệu quả, thiết thực hơn. cũng khơng thể giảm thiểu được rủi ro.

Đầu tư nhiều hơn cho cơ sở hạ tầng cho sản xuất sẽ khuyến khích cĩ thêm nhiều doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm phi nơng nghiệp cho người dân địa phương. Khơng chỉ đầu tư vào cây con giống mà cịn tìm đầu ra cho sản phẩm thì người dân mới yên tâm làm ăn, giảm bớt phần rủi ro trong chăn nuơi, sản xuất. Riêng các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người cần cĩ nhiều chính sách ưu đãi hơn, tạo mọi điều kiện cho các hộ gia đình cĩ điều kiện phát triển kinh doanh tại địa phương. Nếu huyện phát triển tốt cơ sở hạ tầng, đầu tư đúng mức thì việc làm phi nơng nghiệp mới cĩ thể phát triển được.

* Cải thiện kết cấu hạ tầng.

Để từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hĩa, tinh thần của nơng dân, điều cần thiết là phải cải tạo kết cấu hạ tầng ở nơng thơn. Cụ thể cần thực hiện một số cơng việc sau:

Đường giao thơng cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất. Do vậy, việc mở rộng các tuyến giao thơng liên xã tạo ra mạng lưới giao thơng liên hồn trong tồn huyện để giao lưu trao đổi hàng hĩa, sản phẩm và khắc phục khĩ khăn cho nơng dân là việc làm hết sức cần thiết. Trong tương lai, hệ thống giao thơng nội huyện cần phải được cải tạo nâng cấp để đạt được một số cơ bản sau:

-Xe cơ giới cĩ trọng tải cao đi lại dễ dàng vào trung tâm tất cả các xã trong huyện.

-Xe cơ giới trọng tải nhỏ, các loại máy cơng cụ phục vụ nơng nghiệp hoạt động thuận tiện trên đồng ruộng.

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

-Đường liên xã phải được rải nhựa, với bề rộng từ 5-7 mét mới cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nĩi chung và vận chuyển sản phẩm nơng nghiệp nĩi riêng.

-Nâng cấp các cơng trình thủy lợi hiện cĩ, xây dựng thêm một số cơng trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp nước để khai hoang tăng vụ và chuyển diện tích đất một vụ thành đất hai vụ.

-Đầu tư vốn để từng bước hồn chỉnh hệ thống dẫn nước từ kênh chính về các xã và xuống từng cánh đồng.

-Hồn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt là cống nhỏ nội đồng.

-Xử lý hệ thống tiêu nước cho những vùng đất bị úng nước mùa hè.

-Mở rộng chợ nơng thơn, hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ vật tư kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của người dân trong trao đổi hàng hĩa và phát triển sản xuất.

-Xây dựng hồn chỉnh hệ thống điện lưới, nâng cấp và tăng cường hệ thống thơng tin, đặc biệt là hệ thống phát thanh tạo điều kiện cho người dân tiếp nhận thơng tin khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất.

* Cơ chế chính sách.

Từng xã, vùng phải xây dựng được quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể về sử dụng đất của tồn huyện.

Tạo điều kiện thơng thống về cơ chế quản lý để các thị trường nơng thơn trong khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp các hộ nơng dân tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa được thuận tiện.

Phối hợp với các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đĩng trên địa bàn thành phố để thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d (Trang 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)