Về quan hệ đạo đức

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d (Trang 106 - 110)

Quan hệ đạo đức của thanh niên trong điều kiện kinh tế thị trường, một mặt, trở nên rộng mở, đa dạng, phong phú hơn, mặt khác, cĩ biểu hiện mờ nhạt, suy yếu những quan hệ đạo đức truyền thống.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, chuyên mơn hĩa ngày càng cao, yêu cầu hợp tác trong quá trình làm ăn kinh tế làm cho các mối quan hệ ngày càng rộng mở. Nhất là, việc sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng hiện đại phục vụ cho cơng việc ngày càng phổ biến là điều kiện gia tăng các mối quan hệ giữa người và người. Nhất là đối với thanh niên, lớp người rất năng động, thích giao lưu thì quan hệ xã hội càng đa dạng, phức tạp, do đĩ, quan hệ đạo đức của thanh niên cũng biến đổi theo hướng ngày càng rộng mở và phong phú hơn. Nĩ

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bao gồm quan hệ với cha mẹ, chị em, họ hàng, với bạn học, bạn chat, với người yêu, với đồng nghiệp, đồng chí, với đối tác kinh doanh, với thành viên của các tổ chức, đồn thể mà họ tham gia và các mối quan hệ xã hội khác. Quan hệ ơng bà cháu, cha mẹ con, anh em, vợ chồng, họ hàng mang tính tự chủ, bình đẳng hơn thể hiện ở sự gần gũi, chia sẻ về nhu cầu, sở thích, cơng việc trong cuộc sống, ít cĩ sự áp đặt, của người trên đối với người dưới, của chồng đối với vợ. Mối quan hệ giữa với đồng nghiệp, đồng chí, với đối tác kinh doanh, với thành viên của các tổ chức, đồn thể mà họ tham gia ngày càng gắn bĩ trên cơ sở vì yêu cầu hiệu quả cơng việc, lợi ích chung và lợi ích của mỗi người.

Tuy nhiên, các mối quan hệ của thanh niên với gia đình, họ hàng, hàng xĩm láng giềng cũng cĩ xu hướng khơng gắn bĩ chặt chẽ như trong thời kỳ trước. Các quan hệ xã hội, quan hệ đạo đức của thanh niên trở nên lỏng lẻo, kém sâu sắc, sai lệch. Những hành vi vi phạm đạo đức như nĩi dối cha mẹ, vơ lễ với thầy cơ, đánh thầy, đánh nhau với bạn, tình trạng hiếp dâm, giết người, cướp của ngày càng tăng là biểu hiện của sự suy thối quan hệ đạo đức ngày càng tăng. Một loạt hành vi vơ đạo đức đối với thầy cơ giáo trong thời gian qua như hồi chuơng báo động về sự mai một truyền thống “tơn sư, trọng đạo”, suy yếu quan hệ đạo đức cao đẹp giữa thầy và trị của thanh niên. Nhiều trường hợp học sinh hành hung giáo viên, chém nhau trong trường học, trước cổng trường, đánh đập và làm nhục bạn. Nghiêm trọng hơn, nhiều trường hợp thanh thiếu niên vì tiền, vì đua địi vật chất mà giết người, cướp của.

Trong những trường hợp trên, các mối quan hệ của thanh niên khơng dựa trên cơ sở bổn phận, lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích chung mà chỉ vì lợi ích vật chất, vì thỏa mãn những dục vọng thấp hèn của bản thân. Đĩ là do sự tác động từ mặt trái của quy luật thị trường, từ ma lực của đồng tiền, của hàng hĩa, của các phương tiện thơng tin đại chúng như internet, điện thoại di động, máy nghe nhạc nén, của phim sex, thuốc lắc, ma túy,… Mặc dù, tình trạng đĩ

64

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khơng phải là phổ biến ở đa số thanh niên nhưng cũng thể hiện sự biến đổi quan hệ đạo đức của thanh niên theo chiều hướng xấu cần được ngăn chặn kịp thời.

Đặc biệt, quan niệm về đạo đức trong quan hệ nam nữ, quan hệ trong tình yêu cĩ sự thay đổi lớn. Hiện nay, một bộ phận khơng nhỏ thanh niên cĩ quan niệm dễ dãi trong quan hệ tình dục nam nữ, gắn với sự chung sống tạm bợ, khơng tính đến chuyện hơn nhân nghiêm túc và lâu dài. Đĩ là những biểu hiện của lối sống bắt chước phương Tây: Nam nữ ăn ở với nhau, chán thì chia tay; nếu nữ cĩ thai thì đi nạo, phá thai, hay cĩ con thì tự nuơi…Chủ nghĩa độc thân cũng phát triển trong nam nữ thanh niên nước ta hiện nay. Sống độc thân nhưng khi cần vẫn cĩ quan hệ tình dục với nam hay nữ, vì họ khơng coi trọng quan hệ tình dục nam nữ phải gắn với hơn nhân, lập gia đình, cũng như hậu quả nếu con cái sinh ra. Tình trạng quan hệ tình dục trước hơn nhân, sống thử của thanh niên khá phổ biến. Theo kết luận "Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam" lần thứ 2 (SAVY 2) cho thấy, tuổi quan hệ tình dục lần đầu tiên của thanh niên Việt Nam là 18,1 tuổi. Trong đĩ, tuổi quan hệ lần đầu của thanh niên nơng thơn sớm hơn thành thị. Theo điều tra trên, cĩ 9,5% thanh niên cĩ quan hệ tình dục trước hơn nhân và cĩ 53% thanh niên thành thị và 34% thanh niên nơng thơn chấp nhận quan hệ tình dục trước hơn nhân [111]. Hiện tượng tình yêu, hơn nhân khơng trên nền tảng tình cảm mà dựa trên tiền tài, danh vọng cũng trở nên phổ biến hơn. Nhiều cơ gái nghèo lấy chồng Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc để được đổi đời, thốt nghèo; những cặp vợ chồng trẻ lấy nhau vì tiền và rồi ly dị nhau cũng chỉ vì bất đồng trong việc sử dụng tiền, phân chia tài sản sau khi cưới nhau là những minh chứng cho ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với quan hệ đạo đức trong tình yêu và hơn nhân của thanh niên ngày nay. Từ quan niệm sai lệch chuẩn giá trị đạo đức truyền thống này dẫn đến gia đình khơng vững bền, cha mẹ khơng dạy dỗ con đến nơi đến chốn, đĩ lại là nguyên nhân của sự suy thối quan hệ đạo đức trong gia đình.

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hơn nữa, quan hệ giữa các đối tác kinh doanh, giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữa các cán bộ trẻ với dân, giữa các thành viên trong các tổ chức, đồn thể chưa thể hiện trình độ văn minh. Sự tơn trọng ý kiến đối lập, sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong các mối quan hệ này chưa thật sự được coi trọng. Nguyên nhân của hạn chế đĩ là vì một bộ phận thanh niên vẫn chưa nhận thức đầy đủ về bổn phận, lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm trong các quan hệ này và do họ chỉ vì lợi ích trước mắt mà khơng vì lợi ích lâu dài, khơng nhận thấy sự thống nhất giữa lợi ích riêng và lợi ích chung của doanh nghiệp, của tổ chức, của quốc gia.

Trên đây là sự phân tích những mặt tích cực và hạn chế về đạo đức của thanh niên dựa trên phân tích từng yếu tố cấu thành. Tuy nhiên, những yếu tố này khơng tồn tại độc lập mà luơn hịa quyện vào nhau tạo nên chỉnh thể đạo đức của thanh niên bởi vì giữa ý thức đạo đức, quan hệ đạo đức và hành vi đạo đức cĩ mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau. Những số liệu khảo sát thực trạng trên cho thấy đạo đức của thanh niên cĩ sự đan xen giữa hai mặt tích cực và tiêu cực, trong đĩ mặt tích cực chiếm ưu thế. Tuy nhiên, những tiêu cực đĩ thực sự là những nguy cơ tiềm ẩn đục khoét đạo đức thanh niên, làm suy thối nhân cách của một bộ phận thanh niên, làm cho họ khơng đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu sự phát triển kinh tế đất nước, thậm chí trở thành gánh nặng của xã hội, gia đình; là nhân tố hàng ngày, hàng giờ làm suy yếu lực lượng thanh niên trong quá trình xây dựng đất nước.

Hơn nữa, đạo đức của thanh niên tồn tại nhiều mâu thuẫn. Mâu thuẫn thể hiện ở sự chênh lệch lớn giữa nhận thức và hành động, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức. Một mặt, thanh niên nhận thức được tầm quan trọng của các chuẩn mực đạo đức, mặt khác, lại cho rằng khơng nhất thiết phải tuân theo chúng. Theo điều tra, cĩ 80% sinh viên cho rằng giá trị đạo đức - nhân văn luơn là chuẩn mực mà sinh viên phải chú ý để hồn thiện mình nhưng, họ lại cho rằng việc ứng xử trong cuộc sống khơng cần thiết phải luơn tuân thủ những giá trị này (48%),

66

Số hĩa bởi Trung tâm

Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

và cho rằng những giá trị này quá xa vời, lý tưởng, khĩ theo (30%), tập trung vào các giá trị kinh tế thì ích lợi hơn định hướng theo các giá trị nhân văn, thậm chí cĩ 12% xem tất cả các giá trị đạo đức đã lỗi thời, lạc hậu trong cuộc sống hiện đại [103, 18].

Vậy, nguyên nhân của hạn chế về đạo đức thanh niên cũng như những mâu thuẫn trong đạo đức thanh niên là gì? Chúng ta cùng phân tích để tìm ra những nguyên nhân sâu xa, những mâu thuẫn nội tại của nĩ để đề ra những giải pháp phù hợp, hiệu quả làm chuyển biến tình hình, xây dựng đạo đức thanh niên đáp ứng yêu cầu của thời đại.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)