Bảng phân tích các hư hỏng và sửa chữa của hệ thống làm mát:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH đào tạo ĐỘNG cơ DIESEL (Trang 65 - 67)

- Lợi và bệ bị mòn: Do bụi bẩn trong khí hỗn hợp, bị đóng nhiều muộ

CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG BÔI TRƠN 7.1 Tác dụng của dầu bôi trơn:

8.4.1. Bảng phân tích các hư hỏng và sửa chữa của hệ thống làm mát:

Tình trạng Nguyên nhân Sửa chữa

1. Máy nóng quá độ

DO HỆ THỐNG LÀM MÁT HỎNG

2. 1) Thiếu nước làm mát (mức

nước hạ thấp) 1. Châm thêm nước cho đầy. 2) Lỏng dây cuaroa (trượt

dây) 2. Điều chỉnh đúng độ căng.

4. 3) Ống nước bị xẹp 3. Thay ống mới

4) Mạch thông gió giải nhiệt bị che lấp bởi lá cây, con trùng…

4. Thông rửa cho sạch

5) Nắp áp suất hỏng 5. Thay nắp mới 6) Có bọt khí trong nước

làm mát

6. Xả bọt khí 7) Van điều nhiệt hỏng 7. Thay mới 8) Gãy trục bơm nước, lỏng

quạt

8. Thay bơn nước, siết chặt quạt gió

9) Nghẹt đường ống giải

nhiệt 9. Thông súc két nước

10) Nghẹt bọng nước trong lốc máy

10. Thông soi sạch bọng nước

11) Rò nước phía ngoài máy 11. Kiểm tra sửa chỗ bị rò, thoay roăng. 12) Bị đọng nhiều chất chống đông lạnh, tỉ lệ > 65 % 12. Giảm tỉ lệ 13) Hở gió trong hệ thống làm mát. 13. Thay roăng làm kín. 14) Đồng hồ nhiệt hoặc cảm

biến nhiệt hỏng. 14. Sửa hoặc thay. 15) Bộ li hợp điều khiển quạt

hỏng

15. Thay mới DO ĐỘNG CƠ BỊ QUÁ

TẢI

16) Tốc độ không tải quá

chậm. 16. Điều chỉnh tốc độ đúng quy định. 17) Thiếu dầu bôi trơn 17. Bổ sung đúng mức

18) Tắc ống khí thải 18. Thông soi cho sạch 19) Bó máy (bó piston,

xecmăng, bạc…) 19. Rà sửa chữa

20) Cân bơm cao áp sai 20. Cân lại cho đúng cho đúng góc phun.

21) Vòi phun nhiên liệu bị

nhỏ giọt 21. Rà và sửa và điều chỉnh đúng áp suất phun 22) Động cơ bị sụt áp. 22. Rà sửa lại cho kín buồng

đốt. 2, Động cơ

không đạt nhiệt độ bình

1. Van điều nhiệt bị kẹt

mở hoặc bỏ mất van 1. Thay van mới 2. Nhiệt kế hoặc cảm

biến nhiệt hỏng 3. Sửa chữa hoặc thay mới 3, Động cơ bị

hao nước

1. Nắp áp suất và roăng bị hỏng

1. Thay nắp và roăng

2. Rò rỉ bên ngoài 2. Kiểm tra ống dẫn nước, các chỗ ống nối, roăng, nắp lỗ bọng nước ở lốc máy, vòi xả, ống nước làm mát dầu, bơm nước,.. sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết. 3. Rò rỉ bên trong động cơ 3. Kiểm tra lực siết nắp

quy lát, kiểm tra nứt rạn nắp quy lát, lốc xy lanh,

ống góp khí nạp (có mạch nước băng ngang), phải tháo rã động cơ khi phát hiện có nước lẫn vào máng chứa dầu, mức dầu đầy hơn bình thường, sửa chữa thay mới chi tiết hư hỏng.

4, Có tiếng kêu ồn

1. Quạt chạm lồng bọc gió 1. Định vị lồng bọc và siết chặt.

2. Lỏng trục bơm nước 2. Sửa bạc trục hoặc thay bơm.

3. Trượt dây cuaroa (dây chạm đáy puli)

3. Thay dây mới đúng cỡ rãnh puli

4. Trùng dây cuaroa 4. Căng dây cho đúng quy định.

5. Dây cuaroa không ngay gắn với các puli (các puli không ngay thẳng với nhau)

5. Chỉnh sửa cho ngay thẳng với nhau.

4, Có tiếng kêu

ồn 6. Rãnh puli bị sước, nhám, cong mo 6. Sửa chữa hoặc thay mới.

5, Nước không chảy qua két giải nhiệt

1. Mạch nước hút vào bơm

bị tắc nghẽn 1. Thông sạch

2. Ống nước bình sưởi ấm bị tắc nghẽn hoặc ép dẹp

2. Thông sạch hoặc thay 3. Két nước bình sưởi ấm bị

tắc 3. Súc hoặc thay

4. Hộp van điều nhiệt bị tắc 4. Thông sạch 5. Mạch nước băng ngang

ống góp khí nạp bị tắc. 5. Thông sạch 6. Van bình sưởi ấm bị hỏng 6. Thay van 7. Các đường ống trong két

giải nhiệt bị tắc nghẽn.

7. Thông súc két nước.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH đào tạo ĐỘNG cơ DIESEL (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w