Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường đại học dược hà nội (Trang 35 - 45)

9. Cấu trúc luận văn

1.4 Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin

Cùng với vốn tài liệu, cơ sở vật chất, cán bộ thƣ viện thì ngƣời dùng tin là một trong những nhân tố quan trọng cấu thành nên một Thƣ viện.

Ngƣời dùng tin chính là đối tƣợng, là mục tiêu, là đích hƣớng tới của bất kỳ một Thƣ viện nào. Nếu không có ngƣời dùng tin thì thƣ viện sẽ mất đi giá trị tồn tại của mình.

"Người dùng tin là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin. Đó là đối tượng phục

vụ của công tác thông tin tư liệu.Người dùng tin vừa là khách hàng của các dịch vụ thông tin, đồng thời họ cũng là người sản sinh ra thông tin mới.Người dùng tin giữ vai trò quan trọng trong các hệ thống thông tin. Họ như là yếu tố tương tác hai chiều với các đơn vị thông tin. Vai trò đó thể hiện trên các mặt sau:

Người dùng tin luôn là cơ sở để định hướng các hoạt động của đơn vị thông tin. Người dùng tin tham gia vào hầu hết các công đoạn của dây chuyền thông tin. Họ biết các nguồn thông tin và có thể thông báo hoặc đánh giá các nguồn tin đó. Chính sách bổ sung phụ thuộc vào yêu cầu của người dùng tin. Họ có thể tham gia vào việc hiệu chỉnh các hoạt động kỹ thuật như xây dựng ngôn ngữ tư liệu, xác định cấu trúc của các bộ phiếu. Họ tham gia vào việc mô tả nội dung, hình thành chiến lược tìm tin và đánh giá các kết quả tìm được

- Người dùng tin cũng tham gia sản sinh ra thông tin mới, tham gia vào các dòng thông tin bằng tiếp xúc cá nhân.

Tóm lại người dùng tin là một yếu tố thiết yếu của một trung tâm thông tin. Họ là

một yếu tố năng động của một trung tâm thông tin". [ 29, Tr50, Tr 338]

Mỗi ngƣời dùng tin lại có những nhu cầu tin khác nhau. "Nhu cầu tin là đòi

hỏi khách quan của con ngƣời đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin nhằm duy trì hoạt động sống của con ngƣời.Nhu cầu tin nảy sinh trong quá trình thực hiện các loại hoạt động khác nhau của con ngƣời. Con ngƣời càng tham gia nhiều loại hoạt động khác nhau, nhu cầu tin của họ càng phong phú hơn,hoạt động càng phức tạp thì nhu cầu tin càng trở nên sâu sắc hơn.

Nhu cầu tin là nhu cầu quan trọng của con ngƣời, là một dạng của nhu cầu tinh thần, nhu cầu bậc cao của con ngƣời" [24]

Đặc điểm người dùng tin

Căn cứ vào mục tiêu và chƣơng trình đào tạo đội ngũ dƣợc sĩ của nhà trƣờng, ta có thể phân chia NDT của Thƣ viện Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội thành các nhóm chính sau:

Nhóm 1: Cán bộ, giảng viên;

Nhóm 2: Học viên cao học, chuyên khoa và nghiên cứu sinh; Nhóm 3: Sinh viên.

Nhóm 1: Cán bộ, giảng viên

Nhóm NDT này bao gồm cán bộ quản lí (Ban Giám hiệu, trƣởng phó các khoa, các phòng ban chức năng), cán bộ nghiên cứu và giảng viên của nhà trƣờng.

- Cán bộ quản lí:

Nhóm NDT này chiếm tỷ lệ không cao nhƣng đặc biệt quan trọng vì họ là những ngƣời đƣa ra chính sách, xây dựng các kế hoạch phát triển của trƣờng nói chung và của Thƣ viện nói riêng.

Cán bộ quản lí vừa là NDT vừa là chủ thể hoạt động thông tin. Chính họ là ngƣời cung cấp thông tin có giá trị cao trong quá trình quản lí, điều hành mọi hoạt động của nhà trƣờng. Họ thƣờng có rất ít thời gian đến khai thác tài liệu tại Thƣ viện, do đó thông tin để phục vụ nhóm đối tƣợng này cần đƣợc cung cấp đến tận nơi ở hoặc nơi làm việc của họ.

Đặc điểm nhu cầu tin của họ là những thông tin mang tính tổng kết, dự báo, lƣợng thông tin có diện rộng nhƣng mang tính khái quát, thông tin cần cô đọng, súc tích, có chọn lọc và đƣợc cung cấp tận nơi để kịp thời phục vụ cho quá trình ra quyết định

- Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

Đây là nhóm NDT có nhu cầu cao và bền vững vì thông tin là nguyên liệu cho hoạt động khoa học và giảng dạy của họ. Họ vừa là những ngƣời cung cấp thông tin qua các bài giảng, các công trình nghiên cứu khoa học,các dự án, hội nghị... vừa là những NDT thƣờng xuyên, liên tục của các bộ phận thông tin trong và ngoài nhà trƣờng.

Đặc điểm nhu cầu tin của họ là cần những thông tin mang tính tổng hợp và chuyên sâu về lĩnh vực y dƣợc , thông tin y dƣợc mang tính thời sự có tính lý luận và thực tiễn liên quan đến chuyên môn y dƣợc và các ngành nghề đào tạo của nhà trƣờng.

Nhóm 2: Học viên cao học và nghiên cứu sinh

NDT nhóm này là những ngƣời đã tốt nghiệp đại học, bao gồm ho ̣c viên cao ho ̣c, chuyên khoa cấp 1, cấp 2 và nghiên cứu sinh . Họ có ít nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thƣ viện, hiểu biết về phƣơng thức khai thác và sử dụng thƣ viện một cách có hiệu quả để phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập của mình.

hợp với chƣơng trình đào tạo và liên quan đến đề tài nghiên cứu của họ

Nhóm 3: Sình viên (bao gồm sinh viên chính qui; văn bằng hai; sinh viên hệ

cao đẳng). Đây là những chủ thể thông tin đông đảo và biến động nhất trong trƣờng ĐH Dƣợc HN. Họ có nhiều thời gian đến Thƣ viện học tập và nghiên cứu tài liệu. Tuy nhiên, họ chƣa có nhiều kinh nghiệm trong việc khai thác thông tin tai Thƣ viện. Thông tin mà họ tìm kiếm rất phong phú và đa dạng phục vụ học tập và giải trí. Thông tin cụ thể liên quan đến chuyên ngành theo học, mục tiêu khóa học hay đề tài cụ thể mà họ tham gia nghiên cứu khoa học, thí nghiệm dƣợc phẩm...vv

Tuy nhiên, sự phân chia thành nhóm NDT ở trƣờng ĐH Dƣợc HN nhƣ trên chỉ là tƣơng đối. Bởi NDT có thể vừa là giảng viên vừa là cán bộ lãnh đạo, quản lý hay cán bộ nghiên cứu khi họ tham gia vào các hoạt động khác nhau. Vì vậy bức tranh về nhu cầu tin của NDT thực tế sẽ phong phú và đa dạng hơn.

Thực tế nghiên cứu cho thấy, khi nghiên cứu NDT cần phải phân chia từng đối tƣợng NDT và hiểu rõ nhu cầu tin của họ, từ đó đánh giá nhu cầu tin để đƣa ra những nội dung thu hút ngƣời dùng tin đến với Thƣ viện.

Để nhận dạng đƣợc nhu cầu tin của NDT tại Thƣ viện trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, tác giả đã thực hiện việc điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp . Việc tổ chức điều tra thu đƣơ ̣c kết quả nhƣ sau : Tổng số phiếu phát ra điều tra là 350 trong đó cán bô ̣ giảng viên là 30 phiếu, 70 phiếu NCS , học viên cao học , chuyên khoa 1, 2,

Sinh viên đa ̣i ho ̣c , cao đẳng chính quy là 235 phiếu, số phiếu NDT khác là 5 phiếu. Tổng số phiếu thu về là 340 phiếu hợp lê ̣ trên tổng số 350 phiếu phát ra, đa ̣t 97,1 %. Trong số đó : số phiếu của cán bô ̣ giảng viên là 30/30 đa ̣t 100%, NCS, HV cao ho ̣c, chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 là: 70/70 đa ̣t 100%. Sinh viên đa ̣i ho ̣c và cao đẳng chính quy đa ̣t 235/245 đa ̣t 96%. Nhóm đối tƣợng NDT khác là bác sĩ , dƣơ ̣c sĩ ngoài trƣờng đƣợc điều tra là 5/5 đa ̣t 100%.

Qua phân tích, xƣ̉ lý phiếu điều tra, Bức tranh nhu cầu tin của NDT ở Trƣờng ĐH Dƣơ ̣c HN đƣợc thể hiê ̣n cu ̣ thể nhƣ sau:

Để xác lập đƣợc mức độ sử dụng Thƣ viện, bức tranh đánh giá đƣợc chia thành ba mức độ: thƣờng xuyên, thỉnh thoảng, hiếm khi.

Đối tƣợng NDT Mức độ sử dụng Thƣ viện

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

SL % SL % SL % Cán bộ giảng viên 30=100% 10 33.3 15 50 5 16.7 NCS, HV cao học, chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 70 15 21.4 53 75.7 2 2.9

Sinh viên đa ̣i ho ̣c, cao đẳng chính quy

235 120 51.1 103 43.8 12 5.1

Khác 5 0 0 3 60 2 40

Tổng số phiếu 340

340 145 42.6 174 51.2 21 6.2

Bảng 1.3.4 - 1: Mức độ sử dụng thư viê ̣n của người dùng tin

Qua bảng 1.3.4-1 trên ta thấy: Sinh viên đa ̣i ho ̣c, cao đẳng chính quy là nhóm NDT thƣờng xuyên đến Thƣ viê ̣n . Trong khi đó nhóm ngƣời dùng tin là NCS , học viên cao học, chuyên khoa1, 2 phần lớn thỉnh thoảng mới đến Thƣ viện. Nhóm cán bộ giảng viên thì ít đến Thƣ viện hơn, thỉnh thoảng họ mới đến Thƣ viện để tìm tài liệu liên quan đến bài giảng, liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học. Số ít cán bộ giảng viên thƣờng xuyên đến Thƣ viện đều là cán bộ giảng viên trẻ.

Họ có nhiều thời gian để đến Thƣ viện hơn những cán bộ giảng viên lớn tuổi và cán bộ giảng viên tham gia công tác quản lý. Điều này chứng minh tần suất đến thƣ viện liên quan rất nhiều đến độ tuổi. Theo thống kê trong số 145(=100%) NDT thƣờng xuyên đến Thƣ viện. NDT có độ tuổi từ 18-25 (tƣơng ứng với sinh viên) chiếm 120 = 82.8%. NDT ở độ tuổi từ 26-35 chiếm 20 =13.8% và NDT ở độ tuổi từ 36 trở lên chiếm 5 ngƣời = 3.4%

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp nhóm NDT “thỉnh thoảng” và“hiếm khi” đến thƣ viện nghiên cứu, học tập. Ngoài thời gian đến Thƣ viện thì họ nghiên cứu và học tập ở đâu?, phần lớn câu trả lời là họ nghiên cứu ngay tại bộ môn thông qua tủ sách bộ môn hoặc ở nhà thông qua mạng internet.

Nhƣ vậy có thể thấy, ngoài Thƣ viện là nơi NDT đến để thỏa mãn thông tin thì tủ sách bộ môn cũng là một nơi cung cấp thông tin hữu ích cho NDT. Bên cạnh đó, phải tính đến trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nhƣ vũ bão. Mạng internet cũng mang lại rất nhiều hữu ích cho NDT: Internet tạo cho NDT cơ hội tiếp cận với thông tin nhanh chóng, thuận tiện, mọi lúc, mọi nơi.

*Loại hình tài liệu được NDT quan tâm

Loại hình tài liệu

Đối tƣợng NDT

Sinh viên NCS, cao học Cán bộ giảng viên Khác Tổng SL % SL % SL % SL % .Giáo trình 235 100 70 100 30 100 0 0 335

Tài liệu tham khảo 198 84.25 70 100 30 100 5 100 303

Tài liệu tra cứu 150 63.8 70 100 30 100 5 100 255

Luận án 120 51 70 100 30 100 3 60 223 Luận văn 120 51 70 100 10 33.3 1 20 201 Khóa luận 120 51 0 0 10 33.3 0 0 130 Bài trích tạp chí 100 42.5 70 100 30 100 5 100 205 Cơ sở dữ liệu số 235 100 70 100 30 100 0 0 335 Tài liệu khác 20 0 0 3 100 0 0 23

Bảng 1.3.4-2 Loại hình tài liệu được NDT quan tâm

NDT còn quan tâm tới các dạng nguồn tin thể hiện dƣới các loại hình tài liệu. Bảng 1.3.4-2 trình bày kết quả điều tra về mức độ quan tâm của NDT đối với các loại hình tài liệu.

Qua bảng trên ta thấy, loại hình tài liệu mà NDT quan tâm rất phong phú và đa dạng. Các loại tài liệu mà NDT quan tâm là giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu

tra cứu, luận án, luận văn, khóa luận, bài trích tạp chí, cơ sở dữ liệu số và tài liệu khác.

Qua phân tích số liệu cho thấy, phần lớn NDT thích sử dụng giáo trình và cơ sở dữ liệu số (335/340 phiếu, đạt 98,5%, tài liệu tham khảo (303/340 phiếu, đạt 89,1%).

Kết quả điều tra này giúp TV nắm bắt đƣợc nhu cầu tin của NDT để có căn cứ cho việc xây dựng chính sách phát triển vốn tài liệu, Cơ sở dữ liệu cụ thể, phù hợp, thỏa mãn tối đa NCT của NDT

1.5 Vai trò của Thƣ viện Trƣờng Đại học Dƣợc HN đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Nhà trƣờng

Nói đến cơ sở vật chất của một trƣờng đại học ngƣời ta thƣờng nói đến trụ sở, giảng đƣờng, phòng thí nghiệm và thƣ viện, trong đó, Thƣ viện có vai trò quan trọng.

Viện trƣởng viện Đại học Illinois Hoa Kỳ: Edmund Jamess đã viết: “Trong những

cơ sở hay phòng ban của một trường đại học, không có cơ sở nào thiết yếu hơn thư viện đại học. Ngày nay không một công trình khoa học nào có giá trị đích thực mà không có sự trợ giúp của thư viện, ngoại trừ những trường hợp phi thường của những thiên tài thỉnh thoảng xẩy ra trong lịch sử nhân loại, đó là những trường hợp ngoại lệ”.[1]

Thƣ viện có vai trò xƣơng sống của các trƣờng đại học, thể hiện ở chỗ không chỉ là nơi ngƣời đọc tìm kiếm tri thức, mà Thƣ viện còn là nơi học tập, nghiên cứu lý tƣởng, cũng là nơi diễn ra các hoạt động xã hội.

Trong quá trình thay đổi quan niệm về vai trò và nhiệm vụ của thƣ viện trên thế giới ngày nay đã thoát khỏi khía cạnh tĩnh của những kho chứa sách và phòng đọc sách để trở thành năng động hơn, thể hiện ở ba vai trò chính yếu sau đây:

- Thƣ viện là một cơ quan truyền thông đại chúng; - Thƣ viện là một trung tâm phát triển văn hóa;

Giữa ba vai trò trên, thƣ viện đại học đã làm nổi bật vai trò là một động lực đóng góp vào việc đổi mới giáo dục. Với vai trò này, thƣ viện đại học đã làm thay đổi phƣơng pháp dạy và học trong nền giáo dục đại học.

Đ Đối với cán bộ giảng viên (người dạy học): Thƣ viện đại học đã hỗ trợ cho việc thay đổi phƣơng pháp giảng dạy. Thay vì lên lớp thuyết trình, diễn giải một vấn đề qua các bài giảng và giáo trình, ngƣời dạy học đã đƣa vào nguồn tài liệu phong phú sẵn có của thƣ viện, nêu tình huống của vấn đề để hƣớng dẫn sinh viên sƣu tầm, tham khảo, nghiên cứu tài liệu thƣ viện để ngƣời học tự tìm ra chân lý. Bên cạnh đó ngƣời dạy học còn tích lũy kiến thức thu đƣợc từ thƣ viện để phát triển bài giảng của mình ngày một chất lƣợng hơn. Ngoài ra, nhờ vào kết quả học tập của ngƣời học và kiến thức sƣu tầm đƣợc tại Thƣ viện mà giảng viên có thể đánh giá ngƣời học đƣợc toàn diện hơn thay vì bảng điểm của các bài thi cuối khóa. qua đó Thƣ viện đã góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, Thƣ viện ngày nay không những trở thành "Ngƣời thầy thứ hai" mà còn là "đƣờng dẫn tới tƣơng lai".

Đối với người học:Thƣ viện đại học cũng giúp rất nhiều cho việc thay đổi phƣơng pháp học tập. Thay vì học thuộc lòng bài giảng hay giáo trình của thầy, các sinh viên phải đến thƣ viện tìm kiếm, theo sự hƣớng dẫn của thầy, các tài liệu liên quan đến đề tài, đem thảo luận, hay vấn đề khảo sát. Thƣ viện đại học sẽ cung cấp cho sinh viên nhiều nguồn thông tin, tri thức khác nhau; Sinh viên phải làm công việc chọn lựa, phân tích, so sánh đánh giá tổng hợp những thông tin tri thức này để đƣa ra nhận xét rút ra kết luận riêng của mình. Những nhận xét và kết luận này sẽ đƣợc trình bày trên một bài làm tóm tắt, một tiểu luận và nộp vào một buổi học sau, và hàng tuần để đƣa ra lớp thảo luận và để ngƣời dạy học đánh giá. Thƣ viện đã trở thành "giảng đƣờng thứ hai" qua đó thay đổi đƣợc phƣơng pháp học tập cũ của ngƣời học.

Phát huy thế mạnh truyền thống gần 100 năm đào tạo dƣợc sĩ. Mục tiêu chiến lƣợc của Trƣờng ĐHHN trong giai đoạn hiện nay và hƣớng tới tƣơng lai là: “Trường phải là cái

nôi sản sinh và nuôi dưỡng đội ngũ thầy thuốc tương lai có đức, có tài "lương y như từ mẫu" hết lòng vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân. Hơn nữa, Trường

phải là một trong những trung tâm hàng đầu của cả nước về nghiên cứu, ứng dụng

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường đại học dược hà nội (Trang 35 - 45)