Marketing cho Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường đại học dược hà nội (Trang 123 - 142)

9. Cấu trúc luận văn

3.3.2Marketing cho Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội

Đầu tiên marketing đƣợc hiểu là những hoạt động hƣớng tới thỏa mã nhu cầu của con ngƣời áp dụng trong các tổ chức thƣơng mại. Nhƣng thời gian gần đây, marketing đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực, ngành nghề trong cuộc sống và marketing không chỉ đƣợc áp dụng trong các tổ chức thƣơng mại mà còn áp dụng trong tổ chức phi lợi nhuận, đó là các cơ quan thông tin thƣ viện. Những năm cuối của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu về thƣ viện tại Việt Nam đã tìm hiểu và đƣa ra những quan điểm áp dụng marketing

trong các cơ quan thông tin thƣ viện nhằm quản lý và cải biến hoạt động thông tin thƣ viện.Sớm nhận biết tình hình hiện tại, đến nay, nhiều thƣ viện trong nƣớc đã thực hiện nhiều chƣơng trình marketing hỗ trợ cho hoạt động của mình nh ằm tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp và hình ảnh của thƣ viện trong mắt đông đảo bạn đọc.[22]

Thƣ viện Trƣờng ĐHDHN cũng đã sớm có những chiến lƣợc marketing các sản phẩm và dịch vụ của mình để quảng bá, thu hút NDT đến với thƣ viện, nâng cao hiệu quả hoạt động của Thƣ viện. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khuynh hƣớng marketing hiện nay là chiến lƣợc marketing vì NDT (khách hàng); đòi hỏi thƣ viện phải nghiên cứu nhu cầu của các nhóm NDT rồi từ đó xây dựng các sản phẩm dịch vụ phù hợp, tiện ích nhằm thỏa mãn NDT.

Đó chính là chiến lƣợc vẹn toàn vì nó chỉ ra đƣợc mối quan hệ gắn kết giữa ngƣời cung cấp, phục vụ (thƣ viện) và ngƣời sử dụng (NDT).

Những cán bộ làm công tác marketing phải có nhiệm vụ thiết kế, lên ý tƣởng để giúp lãnh đạo xây dựng chiến lƣợc marketing trong hoạt động TTTV, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch marketing cho thƣ viện.

Bên cạnh đó, bộ phận Marketing phải có nhiệm vụ lên kế hoạch đào tạo cho cán bộ thƣ viện các kĩ năng marketing, làm sao để mỗi cán bộ dù không phải cán bộ chuyên trách vẫn đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của NDT.

Một số kĩ năng marketing cơ bản mà cán bộ cần đƣợc đào tạo là: kĩ năng lắng nghe, kĩ năng hỏi và trả lời câu hỏi, kĩ năng giao tiếp hiệu quả, kĩ năng tổ chức các hội thảo/thảo luận, kĩ năng lãnh đạo và trợ giúp nhóm... trong đó kĩ năng lắng nghe là một trong những kĩ năng quan trọng nhất, phản ánh sự tôn trọng của cán bộ đối với NDT (khách hàng) của thƣ viện.

Ngoài những công cụ marketing truyền thống nhƣ công tác tuyên truyền, giới thiệu sách, tổ chức các triển lãm giới thiệu tài liệu, trung tâm cần phát triển những công cụ marketing hiện đại nhƣ: website thƣ viện, các chƣơng trình thƣ viện online, mạng xã hội facebook, blog, các kênh quảng cáo của Thƣ viện qua website chung của nhà trƣờng..vv.. để giúp NDT đến gần hơn với nguồn lực thông tin của mình.

Bên cạnh việc marketing để thu hút NDT là sinh viên, cán bộ giảng viên trong trƣờng, Thƣ viện nên lập danh mục các sản phẩm và dịch vụ của mình gửi đến các đơn vị y tế khác nhƣ: Bệnh viện, công ty dƣợc, các trung tâm y tế, các viện kiểm nghiệm, các đơn vị đào tạo nhân lực y tế..vv để thu hút NDT là cán bộ dƣợc sĩ, bác sĩ. Đây là đối tƣợng NDT có nhu cầu tin cao. Đáp ứng đƣợc nhu cầu tin của họ chính là biện pháp "hữu xạ tự nhiên hƣơng", làm cho hình ảnh Thƣ viện trƣờng ĐH Dƣợc HN đƣợc đánh giá cao, khẳng định đƣợc thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.

KẾT LUẬN

Với lịch sử 100 năm đào tạo dƣợc sĩ và hơn 50 năm xây dựng và trƣởng thành, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội là nơi đào tạo, bồi dƣỡng hàng ngàn lƣợt dƣợc sĩ đóng góp rất nhiều cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, lƣơng y nhƣ từ mẫu.

Trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện nay, Thƣ viện Trƣờng ĐHDHN đã phát triển từng bƣớc, không ngừng hoàn thiện tổ chức hoạt động, phục vụ cho công tác đào tạo đội ngũ dƣợc sĩ của Trƣờng, là môi trƣờng tốt để cán bộ, sinh viên rèn luyện khả năng tƣ duy độc lập, sáng tạo trong học tập và nghiên cứu.

Trong những năm qua, công tác TT - TV của Trƣờng ĐHDHN đã có những chuyển biến nhất định, góp phần đáng kể vào những thành tựu giáo dục đào tạo và NCKH của Trƣờng. Tuy nhiên hoạt động TT - TV nhìn chung vẫn còn mang tính kinh nghiệm truyền thống, các sản phẩm và dịch vụ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của NDT cũng nhƣ đòi hỏi của thời đại, của công nghệ mới. Điều đó đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả đào tạo cũng nhƣ việc đáp ứng NCT của bạn đọc.

Bởi vậy, để có thể khai thác hiệu quả mọi nguồn lực thông tin và sử dụng hợp lý năng lực CBTV, góp phần tích cực vào đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc thì thƣ viện cần phải đổi mới cơ cấu tổ chức hoạt động, phƣơng pháp quản lý, tăng cƣờng nguồn lực thông tin, đảm bảo xây dựng đồng bộ các nguồn lực thông tin về tất cả các chuyên ngành trong Y tế, đảm bảo về chất lƣợng, loại hình tài liệu. Thƣ viện còn hạn chế nguồn lực thông tin CSDL trực tuyến. Trong thời gian tới, hy vọng Thƣ viện đƣợc quan tâm hơn nữa, phát huy tối đa nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng tối ƣu nhất NCT của NDT.

Thƣ viện cũng cần nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thông tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NDT khai thác tối đa nguồn thông tin hiện có. Đồng thời, hƣớng tới việc chia sẻ các nguồn lực thông tin giữa các cơ quan TT-TV trong nƣớc và quốc tế, tăng cƣờng hợp tác quốc tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm cũng nhƣ đẩy nhanh tiến độ hiện đại hóa thƣ viện.

Việc đánh giá đúng thực trạng, nắm bắt yêu cầu để đề ra các giải pháp, kiên trì tổ chức thực thi các giải pháp sẽ góp phần để Thƣ viện Trƣờng ĐHDHN ngày càng phát triển hơn nữa, góp phần không nhỏ vào xây dựng đội ngũ lƣơng y nhƣ từ mẫu của đất nƣớc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Lan Anh (2010), Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động của

Trung tâm thông tin thư viện Trường đại học Hà Nội trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp đào tạo của nhà trường, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị quyết trung ương 2, khóa VIII,

Tr29-30

3. Dƣơng Thị Thu Bảo (2012), Tăng cường hoạt động TT-TV tại Viện Công

nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương, Luận văn thạc sĩ, Đại học văn

hóa Hà Nội

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ

chính quy.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học

6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Nghị quyết số 05 –NQ/BCSĐ ngày 06/1/2010 của Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và đào tạo về đổi mới quản lí giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012

7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Quyết định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 11/1/2010 phê duyệt Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/1/2010 của Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và đào tạo về đổi mới quản lí giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012

8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006),Giáo trình Triết học Mác-LêNin, Nhà xuất

bản Chính trị Quốc Gia, tr 213-215 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (2008), Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động

thư viện trường đại học

10. Lê Quỳnh Chi (2013), Đầu tư cho Thư viện đại học - đầu tư cho giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, Tạp chí

khoa học Đại học sƣ phạm TPHCM, số 45 năm 2013.

11. Nguyễn Huy Chƣơng, Một số vấn đề tổ chức và quản lý thư viện đại học tainguyenso.vnu.edu.vn

12. Nguyễn Huy Chƣơng (2006), Đề xuất đổi mới thư viện đại học Việt Nam

đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội nghị quốc tế “Thƣ viện Việt

Nam hội nhập và phát triển".

13. Nguyễn Thị Đông (2011), “Quản lý nhà nƣớc về hoạt động thông tin Khoa học và Công nghệ”, Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin Khoa học và Công nghệ lần thứ VI, Hà Nội, tr. 310-315.

14. Lê Thị Hạnh (2012), Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện phục vụ đào tạo theo hệ thống tín chỉ - từ kinh nghiệm của Trung tâm TT-TV, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 15 năm thành lập

trung tâm TT- TV Đại học Quốc Gia Hà Nội

15. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện và

trung tâm thông tin: Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thư viện – thông tin, Nxb Đại học văn hóa Hà Nội, 237 tr.

16. Phạm Việt Hiếu (2010), Tổ chức và hoạt động của Thư viện Ngân hàng

nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Đại

học Văn hóa Hà Nội.

17. Trần Văn Hồng (2013), Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện

huyện ở thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp, , Luận văn thạc sĩ,

Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

18. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin học từ lý luận đến thực tiễn, nxb

văn hóa thông tin, Tr 240-241]

19. Nghiêm Xuân Huy, Phát triển năng lực thông tin ở các cơ quan TTTV

phục vụ nghiên cứu giáo dục đào tạo

http://vietnamlib.net/headlines/phat-trien-nang-luc-thong-tin-o-cac-co-quan- tttv-phuc-vu-nghien-cuu-giao-duc-va-dao-tao)

20. Trƣơng Đại Lƣợng, Lê Thị Thúy Hiền, Đẩy mạnh hợp tác các liên thư

viện đại học ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, số 5, http://huc.edu.vn

21. Nghị định số 159/2004/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 31-8-2004 , hoạt

22. Nguyễn Hữu Nghĩa (2010), Marketing trong hoạt động thông tin - thư viện,Kỷ yếu hội thảo quốc tế " Văn hóa trong thế giới hội nhập", Trƣờng Đại

học Văn hóa Hà Nội.

23. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Đổi mới hoạt động thông tin - thư viện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phục vụ học chế tín chỉ trong các trường đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học

và thực tiễn hoạt động thông tin - thƣ viện, Hà Nội, Tr 39-43.

24. Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Người dùng tin và nhu cầu tin, Bài giảng

sau đại học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQGHN

25. Hoàng phê (1992), Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, tr 989 26. Trần Thị Quý (2002), Xử lý tài liệu tại Trung tâm thông tin – thư viện

Đại học Quốc Gia Hà Nội, nguồn: http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126....

27. Trần Thị Quý (2007), “Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - yếu tố quan trọng để các trung tâm thông tin thƣ viện đại học Việt Nam phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo : Khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, tr.44 – 53, ĐHQGHN, Hà Nội.

28. Trần Thị Quý, Bài giảng Thông tin học nâng cao dành cho Học viên cao học ngành Khoa học Thƣ viện, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

29. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học: Giáo trình dùng cho Sinh viên ngành Thông tin Thư viện và Quản trị thông tin, Nxb ĐHQGHN, 337 tr.

30. Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm [1994], Từ điển tiếng việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

31. Nguyễn Thị Lan Thanh (2004), Thư viện các trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế về

đổi mới giáo dục đại học Việt Nam.

32. Nguyễn Trung Thành, Đặng Thị Hơn (2010), “Thực trạng tổ chức và

hoạt động thông tin – thư viện trong hệ thống y tế ở Việt Nam”, Thƣ viện

Việt Nam, (6), tr.48-50.

33. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2011), Đổi mới hoạt động thông tin thư viện

Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

34. Nguyễn Thị Hồng Thiện (2014), Tổ chức và hoạt động tại Thư viện trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học

xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

35. Bùi Loan Thùy (2008), Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo,

nghiên cứu khoa học, chuyển giao, đáp ứng các yêu cầu của học chế tín chỉ,

Tạp chí Thông tin - Tƣ liệu, Tr 14-17.

36. Trần Mạnh Tuấn (2004), Một số vấn đề đổi mới hoạt động thông tin thư

viện đại học, Thông tin Khoa học xã hội, số 6, Tr5-10.

37. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện,

TTTLKH&CNQG, Hà Nội, 325 Tr.

38. Nguyễn Văn Tuấn , Phạm Thị Ly (2001), Vai trò của Đại học trong nền

kinh tế tri thức ở Việt Nam, Kỷ yếu Humboldt, NXB Tri thức.

39. Trần Thị Tuyến (2014), Tổ chức và hoạt động tại kho mượn thư viện Tạ

Quang Bửu Trường ĐH Bách Khoa HN phục vụ đào tạo tín chỉ, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội. 40. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Thư viện , NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41. Lê Văn Viết, Võ Thu Hƣơng (2007), Thư viện Đại học Việt Nam trong xu thế hội nhập, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 2, Tr 6-11.

42. Vụ giáo dục đại học (2012),Hướng đến một mô hình thư viện đại học

hiện đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Kỷ yếu

Hội nghị thƣ viện các trƣờng đại học, cao đẳng lần 1.

43. Vụ Thƣ viện (2012), Đầu tư xây dựng thư viện hiện đại đáp ứng yêu cầu

cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học ở nước ta, Kỷ yếu Hội nghị thƣ viện các

trƣờng đại học, cao đẳng lần 1

44. Nguyễn Nhƣ Ý(1999), Đại từ điển tiếng việt, NXB văn hóa thông tin

46. http://www.ier.edu.vn/content/view/146/161/ 47. http://www.vietnamlib.net/

48. http://www.hup.edu.vn

49. http://www.thuvien.hup.edu.vn

* Tiếng Anh

1. Digital Library Standards and Practices:

http://www.diglib.org/standards.htm

2. G.Edward Evans, Margaret Zarnosky Saponaro (2005), “Developing library

and information center collections”, Nxb Library Unlimited, London, 444 p.

3. Standards & Guidelines for Academic Libraries:

PHỤ LỤC

1. Phiếu khảo sát chất lƣợng hoạt động của Thƣ viện ĐHDHN 2. Kết quả Phiếu khảo sát

PHỤ LỤC 1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

THƢ VIỆN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN

Nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức và hoạt động thông tin - thƣ viện đáp ứng nhu cầu tin cho giảng viên, cán bộ nghiên cứu và sinh viên trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, rất mong quý bạn đọc vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách: Đánh dấu x vào các ô phù hợp và điền vào những phần để trống dƣới đây:

1. Thông tin cá nhân ?

* Giới tính:  Nam  Nữ

* Nhóm tuổi:  Dƣới 25 tuổi  Từ 25 - 45 tuổi  Từ 46 - 60 tuổi

Trên 60 tuổi * Công việc hiện tại

 Cán bộ, Giảng viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nghiên cứu sinh , học viên cao học, chuyên khoa  Sinh viên

 Khác

2. Bạn lên Thƣ viện với tần suất nào?

3. Bạn thƣờng đọc tài liệu nào sau đây ?

 Giáo trình  Luận văn

 Tài liệu tham khảo

ngoại văn  Khóa luận

 Tài liệu tham khảo tiếng

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường đại học dược hà nội (Trang 123 - 142)