Chú trọng đầu tư kinh phí cho hoạt động thư viện

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường đại học dược hà nội (Trang 106 - 108)

9. Cấu trúc luận văn

3.1.3 Chú trọng đầu tư kinh phí cho hoạt động thư viện

Trong một trƣờng ĐH, TV là phƣơng tiện phục vụ đắc lực cho việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu. Vì vậy, có thể nói rằng TV là một trong các yếu tố thể hiện chất lƣợng của giáo dục ĐH. Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, vai trò của TV cần phải đƣợc khẳng định. TV cần đƣợc đầu tƣ đúng mức để trở thành một trung tâm thông tin, không chỉ thu thập thông tin mà còn

xử lí các dạng thông tin theo hƣớng tích cực, giúp độc giả tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất, chính xác nhất, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của ngƣời tìm. Đầu tƣ cho TV chính là đầu tƣ cho một trong những cơ sở vật chất dùng chung có tính nền tảng, đầu tƣ cho nguồn lực thông tin tác động tích cực đến hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và học tập, nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực.[10]

Giải pháp thiết thực để nâng cao chất lƣợng hoạt động thông tin thƣ viện tại Thƣ viện chính là:

- Xây dựng chính sách, cơ chế cụ thể đầu tƣ đối với thƣ viện.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Văn bản số 97 TTLB/VHTTDL-TC ngày 15-6-1990 về Hƣớng dẫn chế độ quản lí tài chính và chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc đối với TV công cộng. Tuy nhiên, chƣa có văn bản nào quy định chính sách đầu tƣ cụ thể đối với các TV ĐH. Điều này dẫn đến việc các trƣờng cấp kinh phí cho TV không căn cứ theo một chuẩn chung, còn mang nặng tính chủ quan, Thƣ viện trƣờng ĐH Dƣợc HN cũng đƣợc cấp kinh phí theo quy định hành chính chung của Trƣờng mà chƣa có những quy định cụ thể đặc thù. Kinh phí nhà trƣờng đầu tƣ cho Thƣ viện, vì vậy còn mang tính chất chủ quan của Ban Giám Hiệu, nếu Ban Giám Hiệu thời kỳ nào quan tâm đến Thƣ viện thì nguồn kinh phí năm đó đƣợc đầu tƣ nhiều hơn. Ngƣợc lại, nếu thời kỳ Ban Giám Hiệu ít chú trọng đến Thƣ viện thì nguồn kinh phí đầu tƣ cho Thƣ viện ít hơn các bộ môn khác. Vì vậy cần xây dựng chính sách, cơ chế cụ thể đầu tƣ đối với thƣ viện. Chẳng hạn trích bao nhiêu phần trăm từ nguồn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho nhà trƣờng vào Thƣ viện, trích bao nhiêu % nguồn ngân sách chung của trƣờng cho hoạt động Thƣ viện. - Quan tâm đầu tƣ kinh phí hơn nữa cho Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật của Thƣ viện. Giao quyền tự hạch toán, mua sắm cơ sở vật chất cho Thƣ viện quyết định. Thay vì trƣớc đây, phần hạch toán, mua sắm cơ sở vật chất của Thƣ viện do phòng Vật tƣ trang thiết bị của Nhà trƣờng đảm nhiệm.

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường đại học dược hà nội (Trang 106 - 108)