Trong vài năm trở lại đây, ngành du lịch Việt Nam đón nhận một xu hƣớng "bùng nổ" dòng khách Nhật đi du lịch Việt Nam. Nếu nhƣ cách đây hơn 10 năm, lƣợng khách Nhật đến Việt Nam chỉ dừng lại con số ít ỏi hơn 1.000 khách, thì đến năm 2002 đã tăng lên đến gần 300.000 khách. Hàng năm, số ngƣời Nhật đi du lịch các nƣớc khoảng 18 triệu ngƣời, nhƣng chỉ 1% trong số này đến Việt Nam (cứ 3,5 triệu/18 triệu lƣợt ngƣời đến ASEAN, trong đó tới Thái Lan 1,3 triệu, tới Singapore 0,9 triệu, tới Indonesia là 0,6 triệu). [56]
Những năm gần đây, lƣợng khách Nhật Bản đến Việt Nam có chiều hƣớng tăng lên, đặc biệt là sau khi đƣờng bay trực tiếp từ thành phố Osaka đến thành phố Hồ Chí Minh đƣợc mở. Theo thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam, lƣợng khách Nhật Bản đến Việt Nam năm 2000 là 142.900 ngƣời, năm 2001 tăng lên 205.100 ngƣời, năm 2002 tăng lên 279.800 ngƣời, sau đó lƣợng khách chững lại và chỉ đạt hơn 209.600 ngƣời vào năm 2003 và hơn 267.210 vào năm 2004. Và đến năm 2005, lƣợng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam đạt 320.605 ngƣời. Trong khi đó, chỉ xét riêng năm 1996, lƣợng
khách Nhật Bản đến các nƣớc ASEAN đạt 3,4 triệu ngƣời, trong đó lƣợng khách đến Singapore là 1.171.899 ngƣời, đến Thái Lan là 940.196 ngƣời, đến Indonesia là 638.287 ngƣời và đến Malaysia là 353.204 ngƣời. Còn lƣợng khách Nhật đến Việt Nam thì chỉ đạt hơn 118.000 ngƣời. Đến năm 2005 khách Nhật Bản đến Việt Nam đạt 320.605 khách, trung bình tăng 20%/năm so với năm 2004. Thị phần khách Nhật Bản chiếm 6 - 7% tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. “So với số du khách Nhật đến Việt Nam, số ngƣời Nhật đi thăm các nƣớc châu Âu, hoặc chỉ đến Bangkok thôi cũng lớn hơn nhiều”. [23, 102]. Bảng 1. Số lƣợng khách Nhật Bản đến Việt Nam (2002 - 2006) [58, 59, 60, 61]. Đơn vị : lƣợt khách Năm 2002 2003 2004 2005 10 tháng năm 2006 Đài Loan 211.100 208.100 256.906 286.324 229.871 Nhật Bản 279.800 209.600 267.210 320.605 311.795 Pháp 111.500 86.800 104.025 126.402 106.551 Mỹ 259.900 218.800 272.473 333.566 322.329 Anh 69.700 63.300 71.016 80.884 67.831 Thái Lan 41.000 40.100 53.528 84.100 97.102 Trung Quốc 723.400 693.000 778.431 752.576 456.247 Các quốc tịch khác 411.060 546.891 668.760 834.185 231.976 2.3.2. Cơ cấu khách
Khách du lịch Nhật Bản là một thị trƣờng khá mới mẻ ở Việt Nam cũng nhƣ ở Hà Nội. Vì vậy ngoài số liệu của Tổng cục Du lịch Việt Nam tác giả
khoá luận còn sử dụng một số kết quả thu đƣợc từ việc tiến hành điều tra sơ bộ với 42 khách trong thời gian một tháng, đặc biệt lấy dẫn chứng là điều tra khách du lịch Nhật Bản trong phạm vi Hà Nội. Kết quả điều tra không thể nói hết đƣợc các đặc điểm khách Nhật Bản vào Hà Nội nhƣng đó cũng là cơ sở cần thiết để bổ sung một số thông tin trong quá trình nghiên cứu.
*Theo mục đích chuyến đi
Bảng 2. Mục đích đi du lịch của ngƣời Nhật Bản
Mục đích Số phiếu %
Tham quan du lịch 18 42.9
Kinh doanh thƣơng mại 7 16.7
Thăm thân 0 0
Mục đích khác 17 40.4
Mục đích đi du lịch của ngƣời Nhật đƣợc xếp theo thứ tự ƣu tiên: du lịch thuần tuý, du lịch kết hợp kinh doanh, thăm thân, du lịch kết hợp tìm hiểu thị trƣờng, trong đó mục đích đi du lịch thuần tuý nghỉ ngơi, tham quan chiếm tỷ lệ cao. Ngoài ra, mục đích du lịch gắn với việc đi dự thảo, hội nghị, hội thảo và tham gia các khoá học ở nƣớc ngoài tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣng đang tăng dần trong những năm gần đây. Ngƣời Nhật đi du lịch ở các nƣớc châu Á và châu Âu thuần tuý nghỉ ngơi, giải trí cao hơn ở Mỹ. Châu Á điển hình là Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á đƣợc coi là thị trƣờng đầu tƣ hấp dẫn nên dẫn thu hút đƣợc khá nhiều khách Nhật đi du lịch kết hợp với mục đích kinh doanh. Trong khi đó, mục đích du lịch kết hợp tham dự hội nghị, hội
thảo và học tập lại chuyển hƣớng sang châu Âu và Mỹ, nơi có hệ thống giáo dục đào tạo vững chắc, trung tâm của các cuộc hội thảo, hội nghị kinh tế - chính trị - xã hội tầm cỡ thế giới.
*Theo giới tính
Đến Hà Nội, khách là nữ giới nhiều hơn là nam giới, kết quả điều tra cho thấy: Nam giới chiếm 19%, nữ giới là 81%. Cũng theo số liệu của công ty du lịch Việt Nam - Hà Nội thì số lƣợng khách Nhật chiếm 65,7% là nam giới, còn lại là 34,3% là nữ giới. Tỷ lệ này chƣa phản ánh đầy đủ xu hƣớng chung của giới nữ đang gia tăng việc đi du lịch nƣớc ngoài.
*Theo số lần đến Bảng 3. Số lần đến Hà Nội của khách Nhật Bản Số lần đến (%) Lần thứ nhất Lần thứ hai Lần thứ ba Lần thứ tƣ 64.3 23.8 11.9 0
Theo kết quả điều tra cho thấy, khách Nhật Bản đến Hà Nội lần đầu và lần thứ hai, thứ ba chênh lệch rất nhiều. Theo sự đối chiếu giữa các phiếu điều tra thì khách đến lần thứ hai, thứ ba chủ yếu là đối tƣợng khách có mục đích kinh doanh, dự hội nghị, hội thảo. Còn khách Nhật đến Hà Nội lần đầu thƣờng là khách du lịch thuần tuý.
*Theo độ tuổi
Theo số liệu điều tra, trong tổng số khách nữ ra nƣớc ngoài của Nhật Bản thì độ tuổi 20 - 29 chiếm tỷ lệ cao.
Nhóm tuổi (%) Dƣới 17 Từ 18 - 25 Từ 26 - 35 Từ 36 - 45 Từ 46 - 55 Trên 60 0 59.5 26.2 9.5 2.4 2.4
Qua bảng trên, khách đến Hà Nội chủ yếu là từ độ tuổi 18 - 25. Đây là khách thuộc nhóm sinh viên. Còn số khách từ 55 - 60 tuổi trở lên còn quá ít.