II. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO
3.1. Nhận thức của ngƣời dân về nhóm quyền đƣợc bảo vệ trong thờ
3. 1. Nhận thức của ngƣời dân về nhóm quyền đƣợc bảo vệ trong thời gian tới thời gian tới
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay bắt buộc Việt Nam phải thực hiện các quy định Quốc tế và dần phải hài hoà giữa luật pháp Việt Nam với luật pháp quốc tế. Chính vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần phải có những biện pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện nghiêm minh các quy định pháp luật. Với việc thực hiện Công ước về quyền trẻ em cũng không nằm trong trường hợp ngoại lệ, người dân cần được nâng cao nhận thức về quyền trẻ em cũng như ý thức thực hiện các quyền này.
Tìm hiểu về mong muốn nâng cao nhận thức của người dân Hà Nội chúng tôi nhận thấy: gần 100% bậc cha mẹ và trẻ em được hỏi đều trả lời “có” mong muốn tìm hiểu sâu về quyền trẻ em. Và hầu như những bậc cha mẹ trong diện được hỏi đều cho rằng phương pháp nâng cao nhận thức tốt nhất là thông qua hình thức tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông, thậm chí có ý kiến cho rằng nên tuyên truyền đến tận các nhà dân.
Như vậy, có thể thấy rằng xu hướng nhận thức của người dân Hà Nội trong thời gian tới sẽ tăng lên do nhu cầu thực sự của họ và do điều kiện khách quan của xã hội. Đây là một dấu hiệu tốt cho việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và nhóm quyền được bảo vệ nói riêng.
Như vậy, có thể thấy rằng xu hướng nhận thức của người dân Hà Nội trong thời gian tới sẽ tăng lên do nhu cầu thực sự của họ và do điều kiện khách quan của xã hội. Đây là một dấu hiệu tốt cho việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và nhóm quyền được bảo vệ nói riêng. thúc đẩy việc thực hiện các quyền trẻ em nói chung như: Thực hiện chương trình hành động quốc gia về trẻ em giai đoạn 2001- 2010, trong đó quan tâm tất cả các đối tượng trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; Cam kết