Những vấn đề nảy sinh sau khi cơng bố Báo cáo kiểm tốn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Đất Việt (Trang 64 - 66)

Các sự kiện đƣợc phát hiện sau ngày ký BCKT nhƣng trƣớc ngày cơng bố BCTC: - Giám đốc của doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn cĩ trách nhiệm thơng báo cho KTV hoặc Cơng ty kiểm tốn biết về các sự kiện đã xảy ra trong khoảng thời gian từ ngày ký BCKT đến ngày cơng bố BCTC cĩ thể ảnh hƣởng đến BCTC đã đƣợc kiểm tốn.

- Trƣờng hợp sự kiện cĩ khả năng ảnh hƣởng trọng yếu đến BCTC phát sinh sau

BCTC và BCKT hay khơng và phải thảo luận vấn đề này với giám đốc của đơn vị đƣợc kiểm tốn để cĩ những biện pháp phù hợp cho từng trƣờng hợp cụ thể.

- Trƣờng hợp KTV yêu cầu và giám đốc doanh nghiệp chấp nhận thì KTV sẽ

đƣợc thực hiện những thủ tục cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế và sẽ cung cấp cho Doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn một BCKT mới dựa trên BCTC đã đƣợc sửa đổi. BCKT mới này phải đƣợc ký cùng ngày, tháng hoặc ngay sau ngày, tháng ký BCTC đã sữa đổi.

- Trƣờng hợp KTV yêu cầu Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm tốn khơng chấp nhận

sửa đổi BCTC và BCKT chƣa đƣợc gửi đến đơn vị đƣợc kiểm tốn thì KTV và Cơng ty kiểm tốn sẽ lập lại BCKT với ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến khơng chấp nhận.

- Trƣờng hợp BCKT đã đƣợc kiểm tốn mới phát hiện cĩ sự kiện ảnh hƣởng trọng yếu đến BCTC thì KTV phải yêu cầu ngƣời đứng đầu đơn vị đƣợc kiểm tốn khơng cơng bố BCTC và BCKT cho bên thứ ba. Nếu đơn vị vẫn quyết định cơng bố Báo cáo này thì KTV phải áp dụng các biện pháp thích hợp để ngăn chặn các bên thứ ba sử dụng BCKT của mình. Các biện pháp ngăn chặn tùy thuộc vào quyền hạn và nghĩa vụ pháp lý của KTV cùng những khuyến nghị của luật sƣ của KTV.

Các sự kiện đƣợc phát hiện sau ngày cơng bố BCTC:

- Sau ngày cơng bố BCTC và BCKT nếu KTV nhận thấy vẫn cịn sự kiện xảy ra cần phải sửa đổi BCKT thì KTV phải cân nhắc xem xĩ nên sửa lại BCTC và BCKT hay khơng, phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm tốn để cĩ những biện pháp phù hợp cho từng trƣờng hợp cụ thể.

- Trƣờng hợp Giám đốc đơn vị chấp nhận sửa đổi BCTC thì KTV phải thực hiện

những thủ tục cần thiết, phù hợp và phải kiểm tra các biện pháp mà đơn vị đƣợc kiểm tốn áp dụng nhằm đảm bảo vấn đề này đã đƣợc thơng báo đến các bên nhận BCTC và BCKT đã cơng bố, đồng thời Cơng ty kiểm tốn và KTV phải cơng bố một BCKT mới căn cứ trên BCTC đã đƣợc sửa đổi.

- Trong BCTC mới phải cĩ đoạn giải thích nguyên nhân sửa đổi BCTC và BCKT đã cơng bố. BCKT mới này đƣợc ký cùng ngày, tháng hoặc sau ngày, tháng ký BCTC đã sửa đổi .

- Trƣờng hợp Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm tốn khơng đồng ý sửa đổi BCTC theo

yêu cầu của KTV thì KTV và Cơng ty kiểm tốn phải thơng báo cho đơn vị đƣợc kiểm tốn biết về những biện pháp mà KTV sẽ áp dụng để ngăn chặn việc các bên thứ ba sử dụng BCTC. Các biện pháp ngăn chặn tùy thuộc vào quyền hạn và nghĩa vụ pháp lý của KTV cũng nhƣ những khuyến nghị của luật sƣ của KTV.

Trƣờng hợp đơn vị đƣợc kiểm tốn phát hành chứng khốn:

Trƣờng hợp đơn vị đƣợc kiểm tốn phát hành chứng khốn trên thị trƣờng thì KTV phải xem xét đến những quy định pháp lý liên quan đến việc phát hành chứng khốn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Đất Việt (Trang 64 - 66)