Hoạt động trong ngành Kiểm tốn - Tƣ vấn, cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tƣ vấn Đất Việt đã đặt ra cho mình một mục tiêu hoạt động:
- Giúp các cơng ty, đơn vị kinh tế thực hiện tốt các cơng tác Tài chính- Kế tốn
theo quy định của pháp luật Nhà nƣớc, thực hiện theo các nguyên tắc Chuẩn mực, Chế độ kế tốn. Đảm bảo số liệu kế tốn phản ánh đúng đắn thực trạng quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những sai sĩt, phịng ngừa rủi ro và thiệt hại cĩ thể xảy ra trong kinh doanh.
- Giúp các cơ quan Nhà nƣớc cĩ đƣợc số liệu trung thực để thực hiện tốt chức
năng kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong nền kinh tế hiện nay trên cơ sở xây dựng và đánh giá đúng đắn nghĩa vụ và trách nhiệm của các doanh nghiệp về các khoản đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nƣớc và quyền lợi doanh nghiệp đƣợc hƣởng. Phát huy vai trị chủ đạo gĩp phần tích cực vào việc giữ vững kỷ cƣơng trật tự trong cơng tác kế tốn và quản lý tài chính
- Giúp các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời những quyết định của Nhà nƣớc và
pháp luật. Tận dụng mọi điều kiện thuận lợi về tự nhiên, xã hội để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khuơn khổ luật pháp Việt Nam quy định.
2.1.7.2. Phương hướng
- Mở rộng thêm các chi nhánh hay văn phịng đại diện tại các địa phƣơng, tăng cƣờng mở rộng các mối quan hệ để ký đƣợc nhiều hợp đồng kiểm tốn hơn.
- Nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng thơng qua chất lƣợng dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ khách hàng.
- Tăng cƣờng mở rộng các hoạt động đào tạo, tƣ vấn để nâng cao uy tín và mở rộng hiệu quả kinh doanh.
- Tuyển chọn nhân viên mới cĩ đủ điều kiện và trình độ, phát triển đội ngũ nhân viên cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng.
- Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tốn, nâng tầm hoạt động của Cơng ty tƣơng ứng với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.7.3. Thuận lợi
Cơng ty cĩ một thế mạnh quan trọng, đĩ là đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, vì vậy đã tạo đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng trong nhiều năm qua.
Bên cạnh đĩ các cơng ty ở Việt Nam đã dần quen với cơng tác Kiểm tốn. Do đĩ nhu cầu cần kiểm tốn ngày càng cao, giúp cơng ty thu hút thêm nhiều khách hàng.
2.1.7.4. Khĩ khăn
Nhu cầu Kiểm tốn ngày càng cao nên nhiều Cơng ty Kiểm tốn ra đời cạnh tranh thu hút khách hàng, tạo nên sự khĩ khăn trong tìm kiếm khách hàng địi hỏi cơng ty phải cĩ chiến lƣợc phát triển, xây dựng đƣợc niềm tin cho khách hàng.
2.2. Quy trình kiểm tốn chung tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tƣ vấn Đất Việt
Quy trình của một cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính ở cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tƣ vấn Đất Việt đƣợc khái quát thành các giai đoạn nhƣ sau:
Hình 2.1: Các giai đoạn của qui trình kiểm tốn báo cáo tài chính
2.2.1. Chuẩn bị kiểm tốn
2.2.1.1. Giai đoạn tiền kế hoạch
Để khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực kiểm tốn độc lập và tăng cƣờng sức cạnh tranh với các cơng ty kiểm tốn lớn đang hoạt động tại Việt Nam. Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tƣ vấn Đất Việt luơn chủ động trong việc tìm kiếm, tiếp cận khách hàng. Mục đích của việc tiếp cận khách hàng này là để xác định nhu cầu khách hàng và khả năng phục vụ khách hàng, sau đĩ xác định đƣợc rủi ro kiểm tốn (AR).
+ Đối với khách hàng cũ:
Đây là những khách hàng đƣợc cơng ty kiểm tốn năm trƣớc. Đối với khách hàng này thì cơng ty thực hiện các thủ tục:
Cuối mỗi năm tài chính Cơng ty sẽ gửi cho khách hàng thƣ chào hàng đã cĩ phí kiểm tốn hoặc gửi hợp đồng kiểm tốn sau khi đã tìm hiểu xem xét những thay
Chuẩn bị kiểm tốn
Thực hiện kiểm tốn
Hồn thành kiểm tốn
Giai đoạn tiền kế hoạch Lập kế hoạch kiểm tốn
Giai đoạn sốt xét và hồn tất Lập Báo cáo kiểm tốn
Các vấn đề nảy sinh sau khi cơng bố Báo cáo kiểm tốn
đổi trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ quy chế kiểm sốt nội bộ của đơn vị khách hàng.
Cơng ty sẽ thảo luận với khách hàng về mục đích, phạm vi, thời gian thực hiện kiểm tốn; việc cung cấp thơng tin tài liệu; vấn đề kiểm tra số dƣ đầu kỳ; việc sử dụng nhân viên thiết bị văn phịng; các vấn đề phục vụ khách hàng; phí kiểm tốn. Sau khi hai bên đã thống nhất thì sẽ ký hợp đồng kiểm tốn. Nếu nhƣ Cơng ty đã ký đƣợc hợp đồng kiểm tốn cho nhiều năm thì những năm sau nếu cĩ sự thay đổi cơ bản trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phát sinh các vấn đề ảnh hƣởng tới cuộc kiểm tốn nhƣ phí kiểm tốn… thì kiểm tốn viên của cơng ty phải phải trao đổi với khách hàng để sửa đổi bổ sung hợp đồng kiểm tốn.
+ Khách hàng mới:
Đối với khách hàng kiểm tốn năm đầu tiên và khách hàng tiềm năng thì cơng ty sẽ gửi thƣ chào hàng. Thƣ chào hàng là lời quảng cáo về uy tín chất lƣợng phục vụ cũng nhƣ phạm vi hoạt động của cơng ty.
Đối với khách hàng này thì kiểm tốn viên cần thu thập các thơng tin về lĩnh vực sản xuất kinh doanh; chính sách pháp luật đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị; tình trạng tài chính…từ khách hàng, báo chí, tạp chí chuyên ngành, phƣơng tiện thơng tin đại chúng, từ kiểm tốn viên tiền nhiệm (nếu cĩ). Từ đĩ đánh giá đƣợc nhu cầu khách hàng và khả năng phục vụ khách hàng.
Sau đĩ Cơng ty sẽ thỏa thuận sơ bộ với khách hàng và ký kết hợp đồng kiểm tốn. Sau khi chấp nhận kiểm tốn, Cơng ty kiểm tốn gửi thƣ báo phí đến khách hàng. Nếu khách hàng chƣa đồng ý thì sẽ trao đổi thêm, cùng thƣơng lƣợng lại phí kiểm tốn để đi đến sự thống nhất chung, tạo cơ sở cho việc ký kết hợp đồng kiểm tốn, Hợp đồng kiểm tốn đƣợc lập thành hai bộ tiếng Việt và hai bộ tiếng nƣớc ngồi (tùy vào ngơn ngữ mà khách hàng sử dụng).
2.2.1.2. Lập kế hoạch kiểm tốn
Đây là giai đoạn đầu của một cuộc kiểm tốn là tiền đề cho những hoạt động kiểm tốn của một cuộc kiểm tốn. Lập kế hoạch kiểm tốn giúp KTV phát hiện đƣợc những rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn, đối với các rủi ro đƣợc phát hiện
trong giai đoạn này thì cần xác định rõ tài khoản ảnh hƣởng và thủ tục kiểm tốn cơ bản cho rủi ro đĩ. Các thủ tục kiểm tốn cơ bản này đƣợc bổ sung vào chƣơng trình kiểm tra cơ bản của các tài khoản tƣơng ứng. Ngồi ra cịn xác định đƣợc khối lƣợng cơng việc của KTV, giúp hạn chế những sai sĩt và nâng cao chất lƣợng của một cuộc kiểm tốn, tạo dựng niềm tin và uy tín đối với khách hàng. Và trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn thì bao gồm các bƣớc:
a. Tìm hiểu khách hàng và mơi trƣờng hoạt động
Tìm hiểu mơi trường hoạt động và các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến đơn vị khách hàng
Tìm hiểu thơng tin chung về mơi trƣờng kinh doanh nhƣ thực trạng chung của nền kinh tế (suy thối, tăng trƣởng, tốc độ tăng trƣởng GDP, lạm phát...); Biến động về lãi suất cơ bản, tỷ giá ngoại tệ, và lạm phát; Biến động thị trƣờng mà DN đang kinh doanh; Các nội dung khác …
Các thơng tin chung về ngành nghề mà đơn vị khách hàng đang kinh doanh và xu hƣớng của ngành nghề. Gồm các thơng tin sau: Thị trƣờng và cạnh tranh, bao gồm nhu cầu, năng lực cung ứng, cạnh tranh về giá; Đặc điểm kinh doanh ngành (liên tục hay thời vụ); Các thay đổi trong cơng nghệ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chính; Sự thu hẹp hay mở rộng quy mơ kinh doanh của ngành; Nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả (nguyên vật liệu chính, dịch vụ, lao động)….
Các thơng tin chung về mơi trƣờng pháp lý mà DN đang hoạt động bao gồm các thơng tin sau: Pháp luật và các quy định cĩ ảnh hƣởng trọng yếu tới hoạt động của DN nhƣ các quy định pháp luật đối với loại hình và ngành nghề kinh doanh của DN; Các quy định của Chính phủ hiện cĩ ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của DN nhƣ các quy định về tiền tệ và kiểm sốt ngoại tệ; hỗ trợ tài chính của Chính phủ; thuế quan và các rào cản thƣơng thƣơng mại; thay đổi thuế áp dụng…
Tìm hiểu về đơn vị khách hàng
Tìm hiểu các thơng tin chung về hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu của DN bao gồm: Bản chất của các nguồn doanh thu: sản xuất, dịch vụ, tài chính/ bán buơn, bán lẻ; Mơ tả các loại sản phẩm hoặc dịch vụ chính mà DN cung cấp;
Thực hiện hoạt động: mơ tả các giai đoạn của sản phẩm hoặc dịch vụ, phƣơng thức sản xuất, cách thức phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ; Mơ tả các liên doanh, liên kết hoặc các hoạt động thuê ngồi quan trọng; Địa điểm sản xuất, kinh doanh, số lƣợng văn phịng; Các nhà cung cấp hàng hố và dịch vụ quan trọng ; Các hoạt động nghiên cứu phát triển; Các giao dịch với bên cĩ liên quan…
Thơng tin về các cổ đơng và thành viên chính trong đơn vị khách hàng (sở hữu từ 5% vốn điều lệ), danh sách các tổ chức và cá nhân cĩ liên quan tới đơn vị.
Tìm hiểu các thay đổi lớn về qui mơ hoạt động của doanh nghiệp nhƣ: Thơng tin về tăng giảm vốn trong năm; Thơng tin về đầu tƣ các tài sản quan trọng; Các hoạt động đầu tƣ tài chính vào các Cơng ty trong và ngồi tập đồn…
Hệ thống kế tốn khách hàng đang áp dụng. Cĩ lập BCTC cho tập đồn khơng; Các chính sách kế tốn quan trọng áp dụng; Các thay đổi chính sách kế tốn năm nay; Yêu cầu đối với BCTC; Cấu trúc lập BCTC…
Tìm hiểu về kết quả kinh doanh và thuế bao gồm: Mơ tả nhận xét về kết quả kinh doanh và cách thức các nhà lãnh đạo đơn vị khách hàng quản lý kết quả kinh doanh; Thảo luận một vài tỷ suất tài chính cần lƣu ý: Cấu trúc nợ, khả năng thanh tốn… để cĩ nhận định sơ bộ về tình hình tài chính; Các hoạt động liên quan thuê tài chính (nếu cĩ); Các loại thuế quan trọng áp dụng…
Ngồi ra cịn tìm hiểu về nhân sự chủ chốt của doanh nghiệp, nhân sự kế tốn, địa chỉ của khách hàng và các đơn vị cĩ liên quan (nếu cĩ).
b. Tìm hiểu hệ thống kế tốn
Quá trình tìm hiểu hệ thống kế tốn đƣợc lồng ghép với quá trình tìm hiểu chung về khách hàng thơng qua hệ thống câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn. Ngồi ra trong mỗi chu trình hoặc mỗi khoản mục, KTV sẽ tiến hành tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống kế tốn của phần hành đĩ.
c. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ
Mục đích của việc tìm hiểu phân tích đánh giá HTKSNB của cơng ty là để kiểm tra các nhân tố cơ bản mà thơng qua đĩ cĩ thể xác định rõ hoạt động của khách hàng cĩ thể đƣợc thực hiện tốt trong mơi trƣờng tốt hay khơng. Đánh giá hệ
HTKSNB giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm tốn và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn.
Để tìm hiểu, đánh giá các thành phần HTKSNB và rủi ro kiểm tốn thì KTV thƣờng dùng bảng câu hỏi dạng cĩ hay khơng dựa vào kinh nghiệm kiểm tốn trƣớc đây tại đơn vị; phỏng vấn ngƣời quản lý, nhân viên giám sát, nhân viên đơn vị; kiểm tra tài liệu sổ sách; quan sát hoạt động kiểm sốt tại đơn vị. Sau đây là bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ:
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB Cĩ Khơng Mơ tả/ Ghi chú Tham chiếu 1. MƠI TRƢỜNG KIỂM SỐT
1.1 Truyền thơng và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN
- Cĩ quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này cĩ đƣợc
thơng tin đến các bộ phận của DN khơng?
- Cĩ quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc
về tính chính trực và giá trị đạo đức khơng?
- Các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức đƣợc
xử lý nhƣ thế nào? Cách thức xử lý cĩ đƣợc quy định rõ và áp dụng đúng đắn?
1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên
- Các nhà quản lý cĩ danh tiếng hoặc bằng chứng về năng
lực của họ khơng?
- DN thƣờng cĩ thiên hƣớng thuê nhân viên cĩ năng lực
nhất hay nhân viên tốn ít chi phí nhất?
- DN xử lý nhƣ thế nào đối với nhân viên khơng cĩ năng
lực?
1.3 Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN
- Thái độ của các nhà quản lý DN đối với hệ thống KSNB?
- Phƣơng pháp tiếp cận của họ đối với rủi ro?
- Thu nhập của các nhà quản lý cĩ dựa vào kết quả hoạt
động hay khơng?
- Mức độ tham gia của các nhà quản lý DN vào quá trình
lập BCTC?
1.4 Cấu trúc tổ chức
- Cơ cấu tổ chức cĩ phù hợp với quy mơ, hoạt động kinh
doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị khơng?
- Cầu trúc DN cĩ khác biệt với các DN cĩ quy mơ tƣơng tự
của ngành khơng?
1.5 Phân định quyền hạn và trách nhiệm
- DN cĩ các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê
duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp khơng?
- Cĩ sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt
động đƣợc phân quyền cho nhân viên khơng?
- Nhân viên của DN cĩ hiểu rõ nhiệm vụ của mình hay
khơng?
- Những ngƣời thực hiện cơng tác giám sát cĩ đủ thời gian
để thực hiện cơng việc giám sát của mình khơng?
- Sự bất kiêm nhiệm cĩ đƣợc thực hiện phù hợp trong đơn
vị khơng? (ví dụ, tách biệt vị trí kế tốn và cơng việc mua sắm tài sản)
1.6 Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự
- Đơn vị cĩ chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng,
đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên khơng?
- Các chính sách này cĩ đƣợc xem xét và cập nhật thƣờng
xuyên khơng?
- Các chính sách này cĩ đƣợc truyền đạt đến mọi nhân viên
của đơn vị khơng?
- Những nhân viên mới cĩ nhận thức đƣợc trách nhiệm của
họ cũng nhƣ sự kỳ vọng của BGĐ khơng?
- Kết quả cơng việc của mỗi nhân viên cĩ đƣợc đánh giá và sốt xét định kỳ khơng?
2. GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT
3.1 Giám sát thƣờng xuyên và định kỳ
- Việc giám sát thƣờng xuyên cĩ đƣợc xây dựng trong các
hoạt động của DN khơng?
- DN cĩ chính sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ và
đánh giá tính hiệu quả của hệ thống khơng? (Mơ tả việc đánh giá nếu cĩ)
- DN cĩ duy trì bộ phận kiểm tốn nội bộ phù hợp khơng?
- Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ đủ kinh nghiệm chuyên mơn
và đƣợc đào tạo đúng đắn khơng?
- Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ duy trì hồ sơ đầy đủ về hệ
thống KSNB và kiểm tra hệ thống KSNB của đơn vị khơng?