Thực hiện kiểm tốn là quá tình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chƣơng trình kiểm tốn bằng cách sử dụng các phƣơng pháp kỹ thuật kiểm tốn nhằm đƣa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở những bằng chứng kiểm tốn đƣợc thu thập đầy đủ và đáng tin cậy. Và nội dung cơ bản của giai đoạn thực hiện kiểm tốn hàng tồn kho của Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tƣ vấn Đất Việt là:
Chi mục giấy làm việc :
Là việc quy định một mã số nhất định cho từng tài khoản trên BCTC. Quy
định chung là gán các chữ cái theo nguyên tắc A, B, C cho từng khoản mục trên bảng cân đối và báo cáo kết quả kinh doanh, cụ thể nhƣ sau:
BA Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. BB Phải thu khách hàng (ngắn và dài hạn).
BC Các khoản phải thu và phải trả nội bộ (ngắn và dài hạn). BD Các khoản phải thu khác (ngắn và dài hạn).
BE Dự phịng các khoản phải thu khĩ địi (ngắn và dài hạn). BF Hàng tồn kho.
BG Chi phí trả trƣớc (ngắn và dài hạn).
BH Tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản dở dang. BI Bất động sản đầu tƣ.
BJ Các khoản đầu tƣ tài chính (ngắn và dài hạn). BK Thuế thu nhập hỗn lại.
BM Phải trả cho ngƣời bán (ngắn và dài hạn). BN Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc.
BO Phải trả ngƣời lao động, KPCĐ, BHXH, BHYT, dự phịng trợ cấp mất việc làm.
BP Chi phí phải trả.
BQ Các khoản phải trả, phải nộp khác. BR Dự phịng phải trả.
BS Vốn đầu tƣ của chủ sỡ hữu. BT Chênh lệch đánh giá lại tài sản. BU Chênh lệch tỷ giá hối đối.
BV Các quỹ và lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối. BW Nguồn vốn khác.
BX Các chỉ tiêu ngồi bảng cân đối kế tốn. IA Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. IB Giá vốn hàng bán.
IC Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính. ID Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. IE Thu nhập và chi phí khác.
IF Lãi trên cổ phiếu.
OA Tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết. OB Giao dịch với các bên liên quan. OC Thơng tin về bộ phận.
OD Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. OE BCTC hợp nhất .
Mỗi khoản mục đƣợc lƣu trữ nhƣ sau (ví dụ: khoản mục Hàng tồn kho):
Chƣơng trình kiểm tốn BFC
Ghi nhận những đặc điểm riêng của tài khoản BFN
Các bút tốn đề nghị điều chỉnh BFP
và những giải thích
Kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ BFS
Biểu tổng hợp BF0
Các ký hiệu sử dụng thống nhất trong giấy làm việc:
Mục đích của việc sử dụng các ký hiệu thống nhất là giảm bớt thời gian làm việc của KTV đồng thời tạo điều kiện cho việc kiểm tra kiểm sốt đƣợc dễ dàng. Chƣơng trình kiểm tốn:
Cơng ty đã xây dựng 33 chƣơng trình kiểm tốn chi tiết từng khoản mục trong BCTC: kiểm tốn tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, kiểm tốn thuế GTGT, kiểm tốn doanh thu tiêu thụ... trong đĩ mỗi một chƣơng trình đƣợc xây dựng bao gồm các nội dung sau:
- Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị: là các chứng từ, sổ sách cần thiết để tiến hành kiểm tốn nhƣ sổ cái, sổ chi tiết. Và mỗi một khoản mục cần cĩ các tài liệu đặc trƣng để kiểm tốn, nhƣ khi kiểm tốn hàng tồn kho thì phải cĩ biên bản kiểm kê hàng tồn kho để đối chiếu.
- Cơ sở dẫn liệu: Cơ sở dẫn liệu BCTC đƣợc chia làm 7 nhĩm.
+ Đầy đủ: Tài sản cơng nợ, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đƣợc ghi chép và trình bày một cách đầy đủ.
+ Hiện hữu: Tài sản, cơng nợ, doanh thu, chi phí phản ánh trên BCTC thực tế phải tồn tại vào thời điểm lập BCTC.
+ Đánh giá và phân bổ: Tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc ghi chép theo giá trị thích hợp và phân bổ theo đúng Chuẩn mực và Chế độ kế tốn hiện hành.
+ Phát sinh: Các nghiệp vụ kinh tế ghi chép vào sổ sách phải thực sự phát sinh và cĩ liên quan đến đơn vị trong thời điểm lập báo cáo.
+ Chính xác: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đƣợc ghi chép chính xác, đúng kỳ, đúng khoản mục, đúng về tốn học.
+ Trình bày và khai báo: Các khoản mục đƣợc trình bày trên BCTC phải đúng Chuẩn mực và Chế độ kế tốn hiện hành.
+ Quyền lợi và nghĩa vụ: Tài sản, cơng nợ, doanh thu trên BCTC phải cĩ quyền sở hữu hoặc cĩ trách nhiệm hồn trả vào thời điểm lập báo cáo.
- Các thủ tục kiểm tốn: Trong thủ tục kiểm tốn thì bao gồm các nội dung chính sau:
+ Lập biểu tổng hợp: Lập biểu tổng hợp để trình bày sự biến động, đối chiếu các số dƣ.
+ Các chính sách kế tốn: Xem xét các chính sách, chế độ kế tốn áp dụng cĩ phù hợp và đúng theo quy định hay khơng.
+ Thủ tục phân tích: KTV tiếp cận số liệu trên chứng từ sổ chi tiết rồi đối chiếu tổng hợp để xem xét những bất thƣờng, biến động.
+ Kiểm tra chi tiết: Mỗi thành viên trong đồn kiểm tốn đều đƣợc phân cơng kiểm tốn từng khoản mục. KTV tiến hành kiểm tra tính đúng đắn, chi tiết số dƣ đầu kỳ, cuối kỳ, số phát sinh của các tài khoản. Kết quả của cơng việc này thể hiện cụ thể trên giấy tờ làm việc của Cơng ty. Các bằng chứng là việc thu thập đƣợc từ nhiều phƣơng thức khác nhau: kiểm kê, gửi thƣ xác nhận, phỏng vấn …
2.2.3. Hồn thành kiểm tốn