SSOP 4: Kiểm soát động vật gây hại

Một phần của tài liệu tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn cho cá tra,cá basa tại công ty tnhh mtv thức ăn thủy sản mekong (Trang 85)

4. 2.2 Nạp liệu:

4.4.4.4SSOP 4: Kiểm soát động vật gây hại

a. Yêu cầu

Không có động vật gây hại và côn trùng trong phân xưởng sản xuất, khu vực bên trong kho, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

b. Điều kiện hiện tại của công ty

- Có kế hoạch xông trùng định kỳ.

- Có kế hoạch đặt bẩy chuột thường xuyên ở những khu vực kín đáo. Đặc biệt là khu vực kho, khu vực sản xuất.

c. Các thủ tục cần tuân thủ

Stt Yêu cầu Tần suất thực hiện Ghi chú 1 Thực hiện đặt bẫy chuột 2 lần/tháng

2 - Phun thuốc diệt côn trùng gây hại như mọt, mạc,… đối với những lô nguyên liệu có dấu hiệu bị nhiễm  ngăn chặn sự lây nhiễm sang các lô nguyên liêu khác. - Xông trùng định kì

- Ngay khi phát hiện lô nguyên liệu có dấu hiệu bị nhiễm - 3 tháng/lần Hóa chất phun và xông trùng phải nằm trong danh mục được phép sử dụng của Bộ Y Tế

3 Loại bỏ khu vực ẩn nấp của côn trùng, động vật gặm nhấm hay các động vật khác bên trong cũng như bên ngoài phân xưởng sản xuất

Ngay khi nhận diện được

d . Giám sát và phân công trách nhiệm

Stt Công việc Chu kỳ thực hiện Trách nhiệm

thực hiện 1 Giám sát, kiểm tra việc diệt động vật

gặm nhắm (chuột, bọ,…)

2 lần/tháng Nhân viên BP.VS- MT-PCCC

2 Triển khai việc kiểm soát công trùng Ngay khi phát hiện và 3 tháng/lần

Nhân viên Kho nguyên liệu, QC 3 Kiểm tra kết quả diệt côn trùng Ngay khi phát hiện

và 3 tháng/lần

QC

e . Hành động sửa chữa

Nếu thấy kế hoạch hiện tại không phù hợp thì những người có liên quan đề xuất thay đổi kế hoạch để đảm bảo việc kiểm soát diệt động vật gây hại được hiệu quả.

f. Thẩm tra

- Hồ sơ ghi chép việc thực hiện qui phạm này được Trưởng bộ phận liên quan thẩm tra.

g. Lưu trữ hồ sơ

lưu Kế hoạch đặt bẫy chuột PL-SSOP-03 Không thời

hạn

BP.VS-MT- PCCC Kế hoạch xông trùng PL-SSOP-04 Không thời

hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BP.VS-MT- PCCC Biểu mẫu theo dõi hoạt động

bẫy chuột

BM-KSĐV-VMPC- 01

2 năm BP.VS-MT- PCCC Phiếu đề nghị xông trùng BM-KSĐV-KNL-01 2 năm P.QLCL,Kho

NL Phiếu kiểm soát diệt côn trùng BM-KSĐV-KNL-02 2 năm P.QLCL,Kho

NL

4.4.4.5 SSOP 5: Bảo quản và sữ dụng hóa chất-phụ gia a . Yêu cầu

Các hóa chất, phụ gia được sử dụng trong phạm vi Công ty phải được dán nhãn phân biệt, bảo quản và sử dụng hợp lý. Đảm bảo không làm gây hại cho sản phẩm và công nhân tiếp xúc trực tiếp.

b. Điều kiện hiện tại của công ty

- Công ty chỉ sử dụng những hóa chất, phụ gia, chất tẩy rửa nằm trong danh mục được phép sử dụng của Bộ Y Tế, quy định hiện hành khác của Nhà nước.

- Loại hoá chất được dùng trực tiếp vào sản phẩm được bảo quản tách biệt với loại không được dùng trực tiếp vào sản phẩm và có dán nhãn để phân biệt.

- Phụ gia dùng cho sản phẩm được bảo quản ở kho chứa chuyên biệt, có nhãn phân biệt.

- Hoá chất, phụ gia được bảo quản trong 2 kho riêng.

- Chỉ có người có thẩm quyền, người được giao nhiệm vụ quản lý, sử dụng hóa chất, phụ gia mới được vào kho và sử dụng.

- Hiện tại Công ty có sử dụng các loại hóa chất như sau:

 Dùng trong xử lý nước gồm có : Chlorine, PAC.

 Dùng trong vệ sinh gồm có chất tẩy rửa : Xà phòng nước.

 Hóa chất xông, diệt côn trùng gồm có quick-phos.

Stt Yêu cầu Tuân thủ Ghi chú 1 Kiểm soát quá

trình tiếp nhận hóa chất, phụ gia

- Thông tin trên bao bì chứa hóa chất, phụ gia phải có ghi nhãn đầy đủ các thông tin (tên, thành phần có trong hợp chất, ngày sản xuất, hạn sử dụng, nhãn hiệu,…).

- Đảm bảo khi nhập kho bao bì còn nguyên vẹn, sạch, không bị rách, còn thời hạn sử dụng. 2 Kiểm soát quá

trình bảo quản hóa chất, phụ gia

- Phải lập danh mục đầy đủ - Phải được dán nhãn nhận diện

- Được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, đúng vị trí qui định theo từng chủng loại, thuận tiện cho việc xuất nhập hoá chất.

- Quét dọn trần, tường, nền kho định kỳ 2tuần/lần - Bảo quản xà phòng tách biệt khỏi khu vực sản xuât 3 Kiểm soát quá

trình sử dụng hóa chất, phụ gia

- Chỉ những nhân viên chuyên trách mới được tiếp cận và pha chế hóa chất

- Không sử dụng các loại hóa chất, phụ gia hết hạn sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hóa chất diệt côn trùng gây hại (mọt, mạc,…) chỉ sử dụng bên ngoài phân xưởng sản xuất.

Tuyệt đối không sử dụng hoa chất vượt quá gới hạn cho phép vào việc sản xuất.

d . Giám sát và phân công trách nhiệm

Stt Công việc Chu kỳ thực hiện Trách nhiệm thực hiện 1 Tổ chức thực hiện quy phạm Khi thực hiện QC

2 Làm đúng theo quy phạm Khi thực hiện Công nhân 3 Giám sát việc xuất nhập, sử dụng và bảo

quản chất phụ gia theo mỗi lô hàng nhập vào Công ty

Mỗi lô hàng QC

- Trong quá trình tiếp nhận hoá chất, phụ gia nếu có vấn đề nghi ngờ, cần tiến hành lập biên bản, báo cáo cho Trưởng bộ phận có liên quan trả lại lô hàng cho người cung cấp hoặc để riêng không sử dụng cho đến khi có bằng chứng thoả đáng của nhà cung cấp về chất lượng lô hàng.

- Nếu phát hiện có sự vi phạm về việc bảo quản và sử dụng hoá chất, phụ gia không đúng theo yêu cầu thì phải báo Đội trưởng đội HACCP để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời không làm ảnh hưởng đến sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm.

f . Thẩm tra

- Hồ sơ ghi chép việc thực hiện qui phạm này được Đội trưởng Đội HACCP hoặc thành viên đội HACCP được phân công thẩm tra.

g . Lưu trữ hồ sơ

Tên biểu mẫu/hồ sơ lưu Mã số Thời gian lưu Trách nhiệm lưu Phiếu theo dõi nhập hóa chất, phụ gia BM-SSOP-05 2 năm P.QLCL Phiếu kiểm tra định kỳ kho hóa chất, phụ

gia

BM-SSOP-06 2 năm P.QLCL

4.4.4.6 SSOP 6: Vệ sinh cá nhân và sức khỏe công nhân a .Yêu cầu a .Yêu cầu

Công nhân tham gia sản xuất phải không là nguồn lây nhiễm vi sinh vật cho sản phẩm, vật liệu bao gói và các bề mặt tiếp xúc với thành phẩm.

b . Điều kiện hiện tại của công ty

- Công nhân được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động khi tham gia sản xuất.

- Công ty có trang bị nhà vệ sinh tự hoài đầy đủ cho công nhân, đảm bảo đủ nước và xà phòng rửa tay.

- Có trang bị đầy đủ vòi nước rửa ủng, lavabo rửa tay cho công nhân.

- Công ty có một y tá, có phòng y tế riêng để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của công nhân và có hợp đồng khám sức khoẻ định kỳ với Trung Tâm Y Tế Dự Phòng 1 lần/năm.

- Tất cả hồ sơ khám sức khỏe định kỳ được lưu giữ tại phòng y tế riêng của Công ty. - Công ty chỉ nhận CB - CNV vào làm việc khi có giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan y tế và định kỳ tổ chức khám sức khỏe 1 năm/lần.

Stt Đối tượng Tuân thủ 1 Công nhân * Vệ sinh cá nhân

- Phải mặc đầy đủ BHLĐ theo quy định của công ty khi tham gia sản xuất.

- Có trách nhiệm thông báo tình trạng sức khỏe khi mắc bệnh truyền nhiễm hoặc có thể lây nhiễm như tiêu chảy, nôn mửa, sốt, thương tổn nhiễm trùng da (nhọt, vết loét,…) vào sản phẩm và các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.

- Rửa tay khi bắt đầu tiếp xúc với thành phẩm, sau khi đi vệ sinh và sau khi xử lý nguyên liệu nhiễm bẩn.

* Hành vi cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không được: hút thuốc, khạc nhổ, mang đồ ăn thức uống vào phân xưởng sản xuất, kho.

2 Khách tham quan - Phải được trang bị đầy đủ BHLĐ (Quần áo, nón, khẩu trang, ủng,…)

- Tuân thủ đúng quy định vệ sinh của công ty

d. Giám sát và phân công trách nhiệm

Stt Công việc Chu kỳ thực hiện

Trách nhiệm thực hiện

1 Kiểm tra, giám sát, báo cáo tình trạng sức khoẻ của công nhân

Hàng ngày Người giám sát trực tiếp

2 Làm đúng theo quy phạm Hàng ngày Công nhân 3 Cấp phát thuốc, theo dõi tình hình bệnh của công

nhân, tham mưu cho Trưởng P.HCNS trong việc quyết định cho nghỉ đối với những người bệnh có thể lây mầm bệnh vào sản phẩm.

Hàng ngày Nhân viên Y tế

e . Hành động sửa chữa

- Trưởng phòng sản xuất, Trưởng ca, QC tại các khu vực sản xuất phát hiện người nào bị mắc bệnh hoặc nhận được báo cáo về người mắc bệnh có khả năng gây nhiễm cho sản phẩm thì tuyệt đối không cho tham gia sản xuất, đến khi nào có kết quả xác nhận cuả y tế không còn khả năng lây nhiễm nữa mới được cho vào sản xuất.

- Tùy từng trường hợp có thể đưa ra quyết định công nhân bị bệnh được tạm nghỉ hoặc được phân công công việc khác thích hợp nhưng phải tham mưu ý kiến của nhân viên Y tế.

f . Thẩm tra

- Hồ sơ ghi chép việc thực hiện qui phạm này được Trưởng P.HCNS thẩm tra

g . Lưu trữ hồ sơ

Tên biểu mẫu/hồ sơ lưu Mã số Thời gian lưu Trách nhiệm lưu Giấy khám sức khỏe công nhân Mẫu riêng 2 năm P.HCNS Hồ sơ khám sức khỏe định kỳ của

công nhân

Mẫu riêng 2 năm P.HCNS

Nhật ký khám chữa bệnh Mẫu riêng 2 năm P.HCNS

4.4.4.7 SSOP 7: Kiểm soát chất thải a. Yêu cầu a. Yêu cầu

- Không cho phép để lại trong khu vực sản xuất bất kỳ loại chất thải nào làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường trong phân xưởng sản xuất, đảm bảo không gây nhiễm cho sản phẩm.

- Đảm bảo nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005 về nước thải công nghiệp.

- Chất thải rắn phải được vận chuyển ra khỏi khu vực sản xuất sau mỗi ca sản xuất.

b. Điều kiện hiện tại của công ty

- Chất thải rắn được công nhân trong xưởng thu gom thường xuyên.

- Đối với chất thải rắn, công ty ký hợp đồng thu gom, xử lý bên ngoài khu vực nhà máy. - Nước thải từ các xưởng sản xuất như nước vệ sinh nền, nước rửa phụ phẩm thông qua hệ thống cống rãnh chảy đến hệ thống xử lý tập trung của nhà máy công suất 600m3/ngày.

- Nền phân xưởng, hệ thống cống rãnh được xây dựng theo nguyên tắc nước thải chảy từ khu vực sạch hơn sang khu vực ít sạch hơn, dốc ra ngoài và đủ lớn, không có hiện tượng ngưng đọng nước trong xưởng sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống xử lý hoạt động liên tục đảm bảo không tạo mùi hôi cho khu vực sản xuất.

Stt Yêu cầu Tuân thủ

1 Chất thải rắn - Được thu gom thường xuyên

- vận chuyển ra khỏi khu vực sản xuất sản xuât sau mỗi ca sản xuất

và tập trung đúng khu vực quy định

- Xử lý nhanh chóng trong vòng 24h tránh rác bị phân hủy tạo mùi hôi.

2 Cống, rãnh thoát nước - Bảo dưỡng, vệ sinh tránh tắt nghẽn

3 Hệ thống xử lí nước - Bảo dưỡng định kỳ, đam bảo trong tình trạng vận hành tốt 4 Dụng cụ thu gom, chứa

đựng, vận chuyển

- Chùi rửa sạch sẽ

- Thùng rác phải được dán nhãn nhận diện

d . Giám sát và phân công trách nhiệm

- Trưởng BP liên quan trách nhiệm triển khai qui phạm này. - Công nhân vệ sinh có nhiệm vụ thực hiện qui phạm này.

e. Hành động sửa chữa

Nếu thấy nước thải thoát không kịp, thấy có mùi hôi trong phân xưởng, QC tại các khu vực sản xuất phải kiểm tra lại việc thu gom phế liệu và làm vệ sinh nhà xưởng, phải kiểm tra lại hệ thống cống rãnh thoát nước báo ngay cho BP.VS-MT-PCCC để có biện pháp xử lý kịp thời, không để ảnh hưởng đến môi trường bên trong khu vực sản xuất.

f. Thẩm tra

- Hồ sơ ghi chép về việc thực hiện qui phạm này được Đội trưởng Đội HACCP hoặc thành viên đội HACCP thuộc phòng vệ sinh P.VS-MT-PCCC thẩm tra.

g. Lưu trữ hồ sơ

Tất cả các hồ sơ ghi chép về việc thực hiện qui phạm này đã được thẩm tra phải được lưu giữ trong bộ hồ sơ SSOP của Công ty ít nhất 2 năm.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Vị trí kinh tế thuận lợi cả về đường thủy lẫn đường bộ.

Hệ thống máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất được trang bị đầy đủ, phương tiện thiết bị sản xuất hiện đại.

Công ty có hệ thống lí nước cấp và nước thải tốt, đạt tiêu chuẩn.

Sản phẩm của công ty không chỉ đem lại dinh dưỡng cho cá nhanh lớn mà còn đảm bảo với người chăn nuôi không có các đôc tố gây hại như nấm mốc, độc tố aflatoxin, chất kháng sinh bền vững.

5.2 KIẾN NGHỊ

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm cần phải đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ từ nguồn nguyên liệu nhập vào đến các công đoạn trong quá trình sản xuất

Qua thời gian thực tập tôi xin kiến nghị ba vấn đề sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nên sử dụng máy nghiền thô để nghiền sơ bộ nguyên liệu giúp công đoạn nghiền tinh được thuận lợi đảm bảo chất lượng độ mịn. Tôi nhận thấy độ mịn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các công đoạn trong quá trình sản xuất vì:

* Nếu liệu thô công đoạn trộn tinh sẽ không được trộn đều, ảnh hưởng trực tiếp đến độ đạm.

* Liệu thô ảnh hưởng đến công đoạn ép đùn làm cho quá trình ép thường xuyên bị nghẹt khuôn, dao động ampe, ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm.

* Nếu có nghiền thô sẽ rút ngắn được thời gian nghiền tinh góp phần nâng cao năng suất và hạn chế được rách lưới nghiền tinh

+ Hệ thống nguồn hơi cấp vào sản xuất chưa được ổn định.nên ảnh hưởng đến công đoạn hồ hóa, quá trình ép và quá trình sấy khô sản phẩm. Vì vậy nên tôi đề xuất kiểm soát và nâng cao chất lượng nguồn hơi.

+ Để hạn chế lưọng bụi trong bao thành phẩm phát sinh do di chuyển thức ăn bằng gàu tải trong quá trình sản xuất nên lắp thêm 1 sàng bụi sau Bin chứa thành phẩm để loại lượng bụi đó ra khỏi trước khi đóng bao thành phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS.Trần Thị Thanh Hiền (2004) “Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản”

Đại Học Cần Thơ

2. Phạm Thị Khanh “Thức ăn trong nuôi trồng thủy sản” Đại Học Nha Trang

3. Lê Nguyên Đoan Duy “Giáo trình Quản lý chất lượng và luật thực phẩm” Đại Học Cần Thơ.

4. Dương Thị Phượng Liên, Bùi Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Bảo Lộc (2005) “Giáo trình Kiểm tra chất lượng sản phẩm”. Tủ sách Đại Học Cần Thơ

5. Hồ Quang Trí, Huỳnh Thị Phượng Loan (2000). Bài giảng Vệ sinh thực phẩm và

hệ thống HACCP. Tủ sách Đại học Cần Thơ

6. Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Hữu Phước (2012). Giáo trình Nhận thức và thiết

lập Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP theo CODEX CAC/RCP 1-1669, Rev. 4-2003. Bản quyền Công ty trách nhiêm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Kim

Denta.

7. Tài liệu tổng quát Công ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong 8.http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-hoc-mon-dinh-duong-va-thuc-an-thuy-san- 1492827.html

9.http://tailieu.vn/doc/bai-thu-hoach-he-thong-quan-ly-chat-luong-haccp- 214439.html

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Một phần của tài liệu tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn cho cá tra,cá basa tại công ty tnhh mtv thức ăn thủy sản mekong (Trang 85)