4. 2.2 Nạp liệu:
4.4.4.1 SSOP 1: An toàn nguồn nước
a. Yêu cầu
Nước sử dụng trong chế biến các sản phẩm, làm vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn QCVN 02:2009/BYT của Bộ Y Tế về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
b . Điều kiện hiện tại của công ty
- Hiện nay công ty đang sử dụng nguồn nước mặt được cung cấp từ sông Đồng Tiến. Công suất cung cấp 25m3/ngày.
- Quy trình xử lý nước trước khi sử dụng : nước sông Đồng Tiến bơm bồn trộn
bể lắng bể chứa bơm tháp lọc thô tháp lọc mềm tháp lọc tinh bơm
bồn chứa.
Tên biểu mẫu/Hồ sơ
Số hiệu Thời gian lưu Trách nhiệm lưu Lệnh xuất hàng thức ăn viên BM-BTAV-KHKD-06 2 năm P.KHKD
Phiếu xuất kho, phiếu cân
Mẫu riêng 1 năm P.KHKD
Tham chiếu Sơ đồ hệ thống xử lý nước sông (PL-SSOP-01)
+ Tại bồn trộn nước được pha trộn với dung dịch polymer PAC nồng độ 0,4-0,8 %. + Tại bể chứa sau bể lắng, clorine nồng độ 0,4 % được cho vào nước hỗ trợ quá trình oxy hóa chất lơ lửng.
+ Sau tháp lọc tinh, nước được tiệt trùng bằng clorine nồng độ 0,2 % trước khi bơm lên bồn chứa.
- Nước được bơm vào phân xưởng sản xuất với nồng độ chlorine dư là 0,3-0,5ppm. - Hệ thống đường ống cung cấp nước làm bằng nhựa PVC an toàn vệ sinh.
- Không có bất kỳ sự nối chéo nào giữa các đường ống cung cấp nước đã qua xử lý và đường ống cung cấp nước chưa qua xử lý
Tham chiếu Sơ đồ hệ thống cung cấp nước (PL-SSOP-02).
- Có bể chứa nước đủ cung cấp cho các hoạt động của nhà máy tại thời điểm cao nhất. Các bể chứa nước được làm bằng xi măng và bằng inox, bên trong có bề mặt nhẵn. Bồn chứa kín không cho nước mưa, côn trùng hay bất kỳ vật gì rơi vào. Hệ thống bơm, xử lý nước, bể trữ, đường ống nước thường xuyên được vệ sinh và trong tình trạng bảo trì tốt. - Có máy bơm, máy phát điện dự phòng trường hợp mất điện hoặc máy bơm sự cố.
c . Các thủ tục cần tuân thủ
Stt Yêu cầu Tuân thủ Tần suất TH Ghi chú 1 Đường ống Không có bất kỳ sự nối chéo nào
giữa các đường ống cung cấp nước đã xử lý và chưa qua xử lý; nước làm vệ sinh với nước sản xuất 2 Hệ thống bơm Kiểm tra tránh nhiễm bẩn dầu mỡ
vào nước
Vào đầu ca
3 Bổ sung hóa chất Kiểm tra và bổ sung lượng hóa chất xử lý nước Thường xuyên trong quá trình vận hành Tuyệt đối không để đến hết hóa chất
4 Lấy mẫu nước Lấy mẫu nước kiểm nghiệm các chỉ tiêu vi sinh và hóa lý tại các vị trí đã
định theo Kế hoạch kiểm tra chất
lượng nước cấp (PL- SSOP-03)
- 1lần/3 tháng - 1lần/6 tháng - Chỉ tiêu loại A - Chỉ tiêu loại B
Stt Yêu cầu Tuân thủ Tần suất TH Ghi chú Vệ sinh hệ thống xử lý nước - Bể chứa - Lọc thô - Làm mềm - Lọc tinh - 6 tháng/1 lần - 1lần/8h - 1lần/8h - 1 lần/tuần Vào các giờ thấp điểm cấp nước
d . Giám sát và phân công trách nhiệm
Stt Công việc Chu kỳ thực hiện Trách nhiệm thực hiện 1 Tổ chức thực hiện quy
phạm này
Khi vận hành HT xử lý nước Trưởng hoặc Phó P.CĐ
2 Tuân thủ đúng quy phạm Khi vận hành HT xử lý nước NV vận hành 3 Giám sát và ghi thông
tin, số liệu
1h/lần NV vận hành
4 Kiểm tra tình trạng vệ sinh HT
Theo tần suất qui định Phó P.CĐ hoặc người được phân công
5 Lấy mẫu nước 1lần/3 tháng,1lần/6 tháng NV BP.VS-MT-PCCC
e . Hành động sửa chửa
- BP.VS-MT-PCCC theo dõi kết quả phân tích mẫu nước định kỳ; nếu có vấn đề mất an toàn về nguồn nước phải báo ngay với Đội trưởng hoặc đội phó Đội HACCP để tìm biện pháp khắc phục.
- Nếu có sự cố lớn về nguồn nước, cần:
Ngưng sản xuất để sửa chữa hệ thống,
Báo Ban Giám Đốc
Tiến hành xác định thời điểm xảy ra sự cố và cô lập lô hàng được sản xuất trong thời gian đó cho tới khi phát hiện ra nguyên nhân gây mất an toàn đối với nguồn nước.
Lấy mẫu kiểm tra sản phẩm nếu cần.
f . Thẩm tra
- Hàng tuần Trưởng P.CĐ, NV BP.VS-MT-PCCC sẽ xem xét hồ sơ về an toàn nguồn nước
g . Lưu trữ hồ sơ
Tên biểu mẫu/hồ sơ lưu Mã số Thời gian lưu
Trách nhiệm lưu Sơ đồ hệ thống xử lý nước sông PL-SSOP-01 2 năm P.CĐ Sơ đồ hệ thống cung cấp nước. PL-SSOP-02 2 năm P.CĐ Kế hoach kiểm tra chất lượng nước PL-SSOP-03 2 năm NP. VS-MT-
PCCC, P.CĐ Kết quả phân tích mẫu nước Mẫu riêng 2 năm NP. VS-MT-
PCCC, P.CĐ Phiếu kiểm soát vệ sinh HT xử lý
nước cấp
BM-SSOP-01 2 năm P.CĐ
Nhật kí vận hành HT xử lý nước cấp
BM-XLNC-CĐ-01 2 năm P.CĐ
4.4.4.2 SSOP 2: Vệ sinh vật liệu bao gói và các bệ mặt tiếp xúc với sản phẩm a. Yêu cầu
- Bao gói chứa đựng sản phẩm như bao PP hoặc PP tráng PE phải đạt tiêu chuẩn quy định của công ty, phải đảm bảo giữ được phẩm chất sản phẩm và phù hợp với mục đích sử dụng.
- Bao gói phải bảo vệ sản phẩm nhằm tránh tiếp xúc với dầu mỡ bôi trơn, chất ngưng tụ, các chất gây nhiễm vi sinh, lý, hoá học khác.
- Các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm như thùng, bao bì, …và các bề mặt tiếp xúc gián tiếp như trần, tường, nền xưởng, máy móc, cống rãnh,… phải đảm bảo và duy trì điều kiện vệ sinh tốt trước khi bắt đầu và trong sản xuất. Đảm bảo không là ngồn lấy nhiễm cho sản phẩm trong quá trình sản xuất.
b . Điều kiện hiện tại của công ty
- Công ty có kho chứa bao bì riêng biệt, đảm bảo bao bì được giữ khô ráo, sạch, kín, ngăn ngừa các côn trùng xâm nhập, tách biệt với kho hoá chất và không chứa bất kỳ loại dụng cụ, vật tư nào khác ngoài bao bì dùng để bao gói thành phẩm.
- Tất cả các bề mặt tiếp xúc sản phẩm đều được làm bằng được làm bằng vật liệu bền, không độc, có bề mặt nhẵn, không thấm nước, không gỉ, không bị ăn mòn, dễ làm vệ sinh, có thể rửa và khử trùng nhiều lần mà không bị hư hại.
- Hóa chất tẩy rửa : xà phòng nước.
- Có bố trí vòi nước nóng - lạnh, vòi khí nén để làm vệ sinh định kỳ các dụng cụ sản xuất, khu vực sản xuất vào cuối ca hoặc định kỳ theo kế hoạch.
c . Các thủ tục cần tuân thủ
- Máy móc, thiết bị được bố trí, lắp đặt để dễ kiểm tra, dễ làm vệ sinh. - Thực hiện vệ sinh theo định kỳ và khi có kế hoạch dừng máy
Stt Yêu cầu Thao tác Tần suất Ghi chú 1 Máy móc thiết
bị
- Dùng các dụng cụ chuyên dụng dọn hết các hàng còn tồn đọng trong thiết bị.
- Dội nước sạch lên bề mặt thiết bị.
- Dùng bàn chải hoặc giẻ lau chà sạch chất bẩn còn bám trên bề mặt.
- Rửa sạch tạp chất bẩn bằng vòi nước sạch.
Khi có kế hoạch dừng máy
2 Bin chứa - Dùng các dụng cụ chuyên dụng dọn hết nguyên liệu còn tồn đọng trong bin chứa. - Dùng khí nén loại hết tạp chất bẩn, mảng
bám nguyên liệu trong góc khuất còn sót lại.
Khi có kế hoạch dừng máy
Kho bao bì
Stt Yêu cầu Tuân thủ Tần suất Ghi chú 1 Trần, tường, nền - Thực hiện tổng vệ sinh kho bao bì
gồm quét dọn trần , nền nhà.
2 tuần/lần Không được hút thuốc hoặc mang bất kỳ vật cháy nào vào kho bao bì.
Stt Yêu cầu Tuân thủ Tần suất Ghi chú 2 Bao bì - Được đặt trên pallet; không để tiếp
xúc trực tiếp với nền.
- Xếp ngay ngắn, thứ tự theo từng chủng loại.
- Không được ngồi hay giẫm đạp lên bao bì.
- Quét dọn vệ sinh
2 tuần/lần
d. Giám sát và phân công trách nhiệm
Stt Công việc Chu kỳ thực hiện Trách nhiệm thực hiện 1 Tổ chức thực hiện quy phạm Cuối ca/ định kỳ theo KH Trưởng phòng, Trưởng
ca, tổ trưởng 2 Tuân thủ đúng quy phạm Cuối ca/ định kỳ theo KH Công nhân 3 Giám sát, kiểm tra trong
quátrình thực hiện quy phạm
Cuối ca/ định kỳ theo KH Trưởng ca hoặc tổ trưởng
4 Kiểm tra tình trạng cuối cùng việc thực hiện quy phạm
Cuối ca/ định kỳ theo KH QC
5 Kiểm tra chất lượng bao bì nhập kho
Mỗi lô hàng QC
e . Hành động sửa chửa
- Trong trường hợp phát hiện dụng cụ sản xuất, thiết bị, máy móc bị hư hỏng không an toàn cho sản phẩm hoặc vệ sinh không đạt yêu cầu thì không được tiến hành sản xuất. Phải tiến hành sửa chữa thiết bị hư hỏng, vệ sinh lại các dụng cụ, thiết bị chưa đạt yêu cầu. Phải đảm bảo các thiết bị, dụng cụ trong tình trạng vệ sinh tốt thì mới sản xuất bình thường.
f . Thẩm tra
- Hồ sơ ghi chép việc thực hiện qui phạm này được Trưởng phòng sản xuất, Trưởng P.QLCL hoặc Đội phó đội HACCP thẩm tra.
Tên biểu mẫu/hồ sơ lưu Mã số Thời gian lưu Trách nhiệm lưu Nhật ký vận chuyển xe
ben/bồn
BM-SXBM-PXBC-04 1 năm Phòng sản xuất
Biểu mẫu kiểm tra vệ sinh xưởng SX thức ăn viên
BM-SSOP-03 1 năm Xưởng Thức ăn viên, P.QLCL Phiếu kiểm tra bao bì nhập BM-KTBB-QLCL-01 2 năm P.QLCL
4.4.4.3 SSOP 3: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo a . Yêu cầu a . Yêu cầu
Tránh lây nhiễm chéo các mối nguy sinh học, hóa học, vật lý từ các vật thể không chủ định đưa vào thành phẩm có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng, hoặc vệ sinh an toàn thực phẩm như từ quần áo không hợp vệ sinh sang thành phẩm, nguyên liệu không cần cho sản xuất sang nguyên liệu phục vụ sản xuất, môi trường không sạch sang môi trường sạch,…và từ động vật gây hại sang thành phẩm.
b . Điều kiện hiện tại của công ty.
- Nhà máy được xây dựng trong khu công nghiệp, không bị ảnh hưởng các tác nhân gây nhiễm từ các nhà máy khác, không bị ngập nước khi thủy triều lên.
- Khu vực xung quanh, đường lối đi được lát bằng vật liệu cứng.
- Khu vực kho, xưởng sản xuất nền được tráng bằng phẳng, có tường bao ngăn cách với bên ngòai.
- Dây chuyền sản xuất được thiết lập theo dạng đường thẳng khép kín từ nguyên liệu đến thành phẩm
- Có quy định lối đi đảm bảo công nhân khu vực nguyên liệu, khu vực sơ chế không đi lên khu vực thành phẩm
- Có vách ngăn cách giữa khu vực sạch và không sạch
- Hệ thống cống rãnh, cống thoát nước của nhà máy hoạt động tốt, không có hiện tượng chảy ngược.
c . Các thủ tục cần tuân thủ
Nhiễm chéo trong thiết kế nhà xưởng
Stt Yêu cầu Tuân thủ Tần suất thực hiện 1 Phân xưởng Chỉ sản xuất một mặt hàng
2 Máy móc thiết bị Bảo trì và vệ sinh định kỳ Hàng ngày, theo KH 3 Nền, tường Đảm bảo nhẵn láng, dễ làm vệ sinh tránh
tuyệt đối việc đọng nước trên nền.
4 Trần nhà Vệ sinh 1lần/6 tháng 5 Cửa sổ Đảm bảo tránh tạc mưa, bụi, chim chóc từ
môi trường bên ngoài vào sản phẩm. 6 Diệt côn trùng - Xông trùng
- Đặt bẫy chuột tránh chúng xâm nhập vào phân xưởng, kho
- 3 tháng/lần - 2 lần/tháng
Nhiễm chéo trong sản xuất
Stt Yêu cầu Tuân thủ
1 Kho nguyên liệu - Nguyên liệu chứa trong kho đều được lập mã số lô nguyên liệu - Dán nhãn, để tránh sự nhầm lẫn gây nhiễm chéo giữa nguyên
liệu này với nguyên liệu khác.
- Nguyên liệu bị đổ phải được thu gom nhanh chóng, làm sạch trước khi đưa vào sản xuất.
2 Phụ gia sử dụng - Chứa trong kho riêng và để phân biệt riêng theo từng loại - Chỉ QC hoặc người có trách nhiệm theo dõi kiểm tra đúng
chủng loại mới cho xuất kho. 3 Người tham gia
sản xuất
- Bắt buộc trang bị BHLĐ phải tuân thủ đúng qui định
- Không được hút thuốc, khạc nhổ, ăn uống trong khu vực sản xuất.
- Không được giữ các chất gây nhiễm bẩn và làm ảnh hưởng tới mùi vị của sản phẩm như: chất thải, phế phẩm,…trong khu vực sản xuất
4 Dụng cụ sản xuất như xô, ca, thùng chứa,…
- Dán nhãn hoặc có dấu hiệu phân biệt rõ ràng giữa khu vực này với khu vực khác
Stt Công việc Chu kỳ thực hiện Trách nhiệm thực hiện 1 Tổ chức thực hiện quy phạm Hàng ngày và theo
kế hoạch
Trưởng phòng sản xuất, Trưởng ca, Thủ kho, NV BP.VS-MT- PCCC, tổ trưởng
2 Tuân thủ đúng quy phạm Khi tham gia sản xuất
Công nhân, nhân viên
3 Giám sát, kiểm tra trong quá trình thực hiện quy phạm
1lần/ngày QC
e . Hành động sửa chửa
- Khi xảy ra tình trạng nhiễm chéo bộ phận sản xuất phải tách riêng lô hàng, báo Trưởng bộ phận, đội trưởng hoặc đội phó đội HACCP để tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục.
- Người được phân công có trách nhiệm kiểm tra về cách thực hiện nội dung trên, nhận định kết quả và tiến hành các biện pháp sửa chữa khi kết quả không đạt.
f. Thẩm tra
- Các kết quả kiểm tra vệ sinh được Trưởng bộ phận hoặc đội phó đội HACCP công thẩm tra 1tuần/lần.
g . Lưu trữ hồ sơ
Tên biểu mẫu/hồ sơ lưu Mã số Thời gian lưu Trách nhiệm lưu Biểu mẫu kiểm tra vệ sinh Nhà
xưởng, máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất
BM-SSOP-04 1 năm P.QLCL
4.4.4.4 SSOP 4: Kiểm soát động vật gây hại a. Yêu cầu a. Yêu cầu
Không có động vật gây hại và côn trùng trong phân xưởng sản xuất, khu vực bên trong kho, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
b. Điều kiện hiện tại của công ty
- Có kế hoạch xông trùng định kỳ.
- Có kế hoạch đặt bẩy chuột thường xuyên ở những khu vực kín đáo. Đặc biệt là khu vực kho, khu vực sản xuất.
c. Các thủ tục cần tuân thủ
Stt Yêu cầu Tần suất thực hiện Ghi chú 1 Thực hiện đặt bẫy chuột 2 lần/tháng
2 - Phun thuốc diệt côn trùng gây hại như mọt, mạc,… đối với những lô nguyên liệu có dấu hiệu bị nhiễm ngăn chặn sự lây nhiễm sang các lô nguyên liêu khác. - Xông trùng định kì
- Ngay khi phát hiện lô nguyên liệu có dấu hiệu bị nhiễm - 3 tháng/lần Hóa chất phun và xông trùng phải nằm trong danh mục được phép sử dụng của Bộ Y Tế
3 Loại bỏ khu vực ẩn nấp của côn trùng, động vật gặm nhấm hay các động vật khác bên trong cũng như bên ngoài phân xưởng sản xuất
Ngay khi nhận diện được
d . Giám sát và phân công trách nhiệm
Stt Công việc Chu kỳ thực hiện Trách nhiệm
thực hiện 1 Giám sát, kiểm tra việc diệt động vật
gặm nhắm (chuột, bọ,…)
2 lần/tháng Nhân viên BP.VS- MT-PCCC
2 Triển khai việc kiểm soát công trùng Ngay khi phát hiện và 3 tháng/lần
Nhân viên Kho nguyên liệu, QC 3 Kiểm tra kết quả diệt côn trùng Ngay khi phát hiện
và 3 tháng/lần
QC
e . Hành động sửa chữa