Những thành quả tớch cực

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (Trang 84 - 88)

Cựng với những thành tựu đạt đƣợc trong thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong hơn một thập kỷ qua, cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về kinh tế đối với khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam cũng giành đƣợc nhiều kết quả khả quan. Trong đú cỏc kết quả đạt đƣợc trong cụng tỏc quản lý thuế đối với khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó thực sự gúp một phần khụng nhỏ vào kết quả chung của hoạt động quản lý kinh tế đối với khu vực kinh tế này trong những năm qua.

Thực tiễn đó chứng minh rằng việc xõy dựng và triển khai ỏp dụng hệ thống chớnh sỏch thuế đối với khu vực kinh tế cú vốn đầu nƣớc ngoài trong những năm qua về cơ bản là phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cũng nhƣ chớnh sỏch thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam trong từng giai đoạn. Thật vậy, trong những năm đầu của thập niờn 90, khi mà Việt Nam mới bắt đầu chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng (chƣa cú sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, khu vực kinh tế tƣ nhõn mới hỡnh thành, cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũn đang trong quỏ trỡnh tỡm hiểu chƣa thực sự đầu tƣ vào nƣớc ta, hơn nữa ở vào thời kỳ này Việt Nam cũn đang bị Mỹ cấm vận kinh tế), vỡ vậy để thoỏt khỏi sự cấm vận của Mỹ và khuyến khớch cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam, chớnh sỏch thuế của Việt Nam đó đƣa ra nhiều ƣu đói cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mà rừ ràng nhất là ƣu đói về thuế lợi tức (thuế suất thuế lợi tức của doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài thấp hơn thuế suất thuế lợi tức của doanh nghiệp đầu tƣ trong nƣớc). Đứng về mặt lý thuyết thỡ điều này là khụng hợp lý bởi doanh nghiệp Việt

73

Nam trờn thực tế cũn cần đƣợc nhà nƣớc cho hƣởng ƣu đói hơn doanh nghiệp nƣớc ngoài. Song do mụi trƣờng và hoàn cảnh thời kỳ đú, chỳng ta phải chấp nhận cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc hƣởng ƣu đói hơn so với cỏc nhà đầu tƣ trong nƣớc. Sự bất bỡnh đẳng đú tƣởng chừng đó bị phỏ vỡ vào những năm cuối của thập niờn 90 - khi mà Mỹ xúa bỏ cấm vận với Việt Nam nhƣng vỡ lý do khủng hoảng tài chớnh của cỏc nƣớc trong khu vực khiến tỡnh hỡnh đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam trở nờn khú khăn mà chỳng ta lại phải tiếp tục giành nhiều ƣu đói hơn trong lĩnh vực thuế cho khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣng đến thời điểm này, khi mà nền kinh tế nƣớc nhà thực sự trờn đà phỏt triển và tiến tới hội nhập với kinh tế khu vực thỡ cỏc ƣu đói về thuế thu nhập đó dần dần bị xúa bỏ. Việc ỏp dụng chớnh sỏch thuế nhƣ vậy đó gúp phần tạo nờn một mụi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài hấp dẫn và phỏt huy đƣợc tỏc dụng quản lý và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế của cụng cụ thuế.

Những ƣu đói về thuế đó khuyến khớch thành lập đƣợc nhiều cơ sở sản xuất mới ra đời, khuyến khớch đầu tƣ mở rộng, đầu tƣ chiều sõu; khuyến khớch đầu tƣ vào cỏc ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, phỏt huy cỏc thế mạnh sẵn cú của Việt nam nhƣ cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp nhẹ sử dụng lao động cú tay nghề kỹ thuật cao (khối ngành cụng nghiệp chiếm khoảng 67% số dự ỏn đƣợc cấp phộp và 63% số vốn đầu tƣ đăng ký), phỏt triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế và xó hội, gúp phần phỏt triển ngành dịch vụ du lịch (ngành thƣơng mại dịch vụ cũng chiếm 28% lƣợng vốn đầu tƣ). Hỡnh thành cơ cấu kinh tế hợp lý theo vựng lónh thổ: hƣớng cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào cỏc khu chế xuất, cỏc khu cụng nghiệp và khu cụng nghệ cao, cỏc vựng cần phỏt triển theo quy hoạch của Chớnh phủ nhƣ Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đồng Nai, Bỡnh Dƣơng, Bà Rịa-Vũng Tàu ( chiếm 76% tổng vốn đầu tƣ của cả nƣớc). Hệ thống chớnh sỏch thuế đƣợc ỏp dụng thống nhất đó tạo ra mụi trƣờng bỡnh đẳng về phỏp luật cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc thành phần kinh tế, gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển.

74

Mặc dự cú nhiều sự thay đổi trong chớnh sỏch thuế ỏp dụng đối với khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài song điều đú cũng khụng gõy trở ngại nhiều cho việc thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài mà cũn gia tăng số thu nộp vào ngõn sỏch từ khu vực kinh tế này. Thực tế đó chứng minh rằng tổng số thu thuế vào ngõn sỏch nhà nƣớc từ khu vực kinh tế này năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trƣớc và tăng trƣởng ở mức tƣơng đối cao, nhất là vào cỏc năm 1994, 1995 hay 2002, 2003, 2004 với mức gia tăng bỡnh quõn đạt khoảng 34,1% /năm. Cựng với sự tăng trƣởng về số thu hàng năm là sự cải thiện về tỷ trọng nguồn thu từ khu vực kinh tế này trong cơ cấu tổng số thu nội địa ( trừ thu từ dầu thụ ) tăng từ tỷ trọng 14,3% giai đoạn 1996-2000 lờn 17% giai đoạn 2002-2004.

Trong những năm qua, cụng tỏc quản lý thuế đối với khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng đó đạt đƣợc những tiến bộ đỏng kể trong việc đổi mới phƣơng phỏp quản lý thu theo hƣớng nõng cao quyền chủ động của đối tƣợng nộp thuế. Từ phƣơng phỏp quản lý thủ cụng khộp kớn chuyển sang qui trỡnh quản lý tỏch 3 bộ phận độc lập, bắt đầu cú sự hỗ trợ của mỏy tớnh. Việc quản lý thu thuế qua Kho bạc Nhà nƣớc đó cú tỏc dụng tập trung nguồn thu vào ngõn sỏch Nhà nƣớc một cỏch nhanh chúng và giảm hiện tƣợng cỏn bộ thuế chiếm dụng tiền thuế của Nhà nƣớc. Sau năm 1999, việc triển khai cỏc luật thuế mới đũi hỏi cụng tỏc quản lý thuế trờn toàn quốc núi chung và cụng tỏc quản lý thuế theo khu vực nhƣ đối với khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài núi riờng phải tiến hành cải cỏch cụng tỏc tổ chức quản lý thu thuế. Cụ thể những thành tựu đó đạt đƣợc trong quỏ trỡnh cải cỏch là:

- Đó triển khai thực hiện việc cấp mó số thuế cho cỏc đối tƣợng nộp thuế. Thụng qua việc cấp mó số thuế ngành thuế đó nắm đƣợc hầu hết cỏc doanh nghiệp và đối tƣợng kinh doanh để quản lý thu thuế đƣợc chặt chẽ hơn số lƣợng đối tƣợng nộp thuế.

- Đó xõy dựng và ban hành quy trỡnh kờ khai thuế, nộp thuế, kiểm tra thuế. Theo quy trỡnh đó ban hành: doanh nghiệp tự tớnh thuế, tự khai thuế

75

cũng nhƣ hoàn thuế, tự chịu trỏch nhiệm về số liệu đó kờ khai. Cơ quan thuế căn cứ vào tờ khai thuế kiểm tra và ra thụng bỏo thuế hàng thỏng để doanh nghiệp nộp thuế, hoặc giải quyết hoàn thuế cho doanh nghiệp theo chế độ; trƣờng hợp cần thanh tra, kiểm tra thỡ xem xột quyết định cụ thể. Cỏch làm này vừa cụng khai, rừ ràng thuận lợi cho doanh nghiệp nhƣng cũng đũi hỏi doanh nghiệp nõng cao trỏch nhiệm trong việc kờ khai nộp thuế. Trong thời gian qua, hầu hết cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó thực hiện chế độ kờ khai và nộp thuế tƣơng đối đầy đủ. Qui trỡnh quản lý thu mới khụng những đề cao tớnh tự giỏc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp, bảo đảm cụng khai dõn chủ mà cũn cú tỏc dụng đối với cơ quan thuế chuyển từ chế độ chuyờn quản khộp kớn sang kiểm tra, thanh tra thu nộp thuế, quyết toỏn thuế, ngăn chặn đƣợc tiờu cực cú thể xảy ra.

- Cụng tỏc kiểm tra, thanh tra thuế đƣợc tăng cƣờng. Việc thực hiện phƣơng phỏp đối tƣợng nộp thuế tự tớnh, tự khai thuế đó phõn rừ trỏch nhiệm giữa đối tƣợng nộp thuế và cơ quan thuế. ĐTNT chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về việc kờ khai và nghĩa vụ nộp thuế của mỡnh. Cơ quan thuế cú trỏch nhiệm quản lý việc thu nộp thuế, phỏt hiện những hành vi vi phạm Luật thuế và xử lý theo Luật thuế. Trỏch nhiệm rừ ràng và cỏn bộ quản lý thuế khụng phải trực tiếp đi cơ sở, nờn ngành thuế đó tập trung nguồn lực để tăng cƣờng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thu nộp thuế và ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử phạt theo quy định. Cụng tỏc kiểm tra nội bộ ngành thuế tăng cƣờng, việc giải quyết cỏc khiếu nại về thuế kịp thời, ớt tồn đọng đó gúp phần giảm tiờu cực trong ngành thuế và tăng lũng tin đối với dõn.

- Bƣớc đầu thực hiện hiện đại hoỏ cụng tỏc quản lý thu cú kết quả. Nổi bật là việc triển khai thành cụng ứng dụng cụng nghệ tin học vào cụng tỏc đăng ký cấp mó số thuế và hệ thống quản lý thu thuế Giỏ trị gia tăng và thuế Thu nhập doanh nghiệp. Cỏc mạng mỏy tớnh tại cỏc Cục thuế đó cú tỏc dụng tốt trong việc phối hợp xử lý thụng tin giữa cỏc bộ phận quản lý thu để kịp

76

thời tớnh thuế, tớnh nợ, tớnh phạt và cung cấp cỏc thụng tin về cỏc đối tƣợng nộp thuế cần kiểm tra, thanh tra về thuế.

- Hỡnh thành hệ thống thụng tin thống nhất toàn ngành. Ngành thuế đó thực hiện tốt việc cấp mó số duy nhất cho cỏc ĐTNT sử dụng thống nhất trờn địa bàn cả nƣớc. Cỏc thụng tin cơ bản về ĐTNT đƣợc lƣu giữ tập trung tại Tổng cục thuế đó tạo thuận lợi cho cụng tỏc quản lý thu thuế, đặc biệt là hỗ trợ cho việc kiểm tra khấu trừ, hoàn thuế và trao đổi thụng tin với cỏc ngành liờn quan nhƣ Hải quan, Kho bạc.

- Cụng tỏc tuyờn truyền thuế đó đƣợc đẩy mạnh. Ngành thuế đó phối hợp với nhiều đơn vị (Ban Văn hoỏ tƣ tƣởng trung ƣơng, cỏc nhà xuất bản, tạp chớ, toà soạn, trƣờng học,...), sử dụng nhiều phƣơng tiện và hỡnh thức (bỏo chớ, đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh, sõn khấu, điện ảnh, bài giảng,...) để phổ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật thuế. Đặc biệt đó phối hợp với Bộ giỏo dục đào tạo đƣa chƣơng trỡnh thuế vào mụn "giỏo dục cụng dõn" trong nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (Trang 84 - 88)